A. MỤC TIÊU :
*HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác.
*Biết chứng minh đ/l về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trườn hợp . Vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán. Rèn khả năng vẽ, cắt dán cẩn thận, chính xác.
* Có thái độ trung thực, tự giác hăng hái học tập.
B. CHUẨN BỊ:
GV : Thớc thẳng , compa, eke. Bảng phụ ghi hình 128; 129; 130.
HS : Ôn về kiến thức về diện tích tam giác vuông, thước thẳng, compa, eke. kéo cắt giấy, keo dán, giấy.
C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
1/Tổ chức lớp( 1):
8A2: 8C:
2/Kiểm tra bài cũ (7):
HS1: ? Nêu công thức tính diện tích tam giác vuông. Tính diện tích tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 3 cm và 2 dm.
HS2: ? Nêu cách tính diện tích tam giác ABC trong hình 126 b, c / SGK
HS nhận xét. Gv đánh giá nhận xét và ĐVĐ vào bài mới
3/Bài mới:
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 15 Tiết 29 Diện tích tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 29: diện tích tam giác.
A. Mục tiêu :
*HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác.
*Biết chứng minh đ/l về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trườn hợp . Vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán. Rèn khả năng vẽ, cắt dán cẩn thận, chính xác.
* Có thái độ trung thực, tự giác hăng hái học tập.
B. Chuẩn bị:
GV : Thớc thẳng , compa, eke. Bảng phụ ghi hình 128; 129; 130.
HS : Ôn về kiến thức về diện tích tam giác vuông, thước thẳng, compa, eke. kéo cắt giấy, keo dán, giấy.
C.Tiến trình dạy-học:
1/Tổ chức lớp( 1’):
8A2: 8C:
2/Kiểm tra bài cũ (7’):
HS1: ? Nêu công thức tính diện tích tam giác vuông. Tính diện tích tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 3 cm và 2 dm.
HS2: ? Nêu cách tính diện tích tam giác ABC trong hình 126 b, c / SGK
HS nhận xét. Gv đánh giá nhận xét và ĐVĐ vào bài mới
3/Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*G v: Giới thiệu định lý /Sgk tr 120.
? Cho bất kì, AH là đường cao,vậy có mấy trường hợp xảy ra.
- Trường hợp H B. Gọi Hs lên bảng chứng minh.
? Em có nhận xét gì về hình vẽ trong trường hợp H nằm giữa A và B .
? Tính diện tích DABC như thế nào.
? Diện tích tam giác ABC bẳng tổng diện tích những tam giác nào.
- GV gợi ý sau đó gọi 1 Hs lên bảng.
? Tương tự như trên, để tính diện tích DABC trong trường hợp H nằm ngoài đoạn thẳng BC ta làm ntn.
-Gv : Gọi 2 Hs lên bảng chứng minh trường hợp ba
GV nx và chốt: Trong mọi Tam giác: S = a. h
*Yêu cầu HS lấy dụng cụ đã chuẩn bị và thảo luận làm ?1
? Có nx gì về tam giác và hcn trên hình
? Hãy nêu cách thực hành cắt , ghép theo yêu cầu.
? So sánh S và S hcn ? Giải thích?
GV nhận xét kết quả và khắc sâu các kiến thức đã sử dụng.
GV y/c HS làm BT 16/ SGK- 121 theo nhóm ( GV đưa hv lên bảng phụ)
? Lên bảng làm
GV nx các nhóm còn lại và chốt lại kiến thức cơ bản.
A
B
H
C
Định lý ( 20 phút)
*HS đọc lại định lý và lên bảng ghi gt-kl.
HS : trả lời theo 3 TH.
Trường hợp H B
ị DABC vuông tại B
ị S = BC. AH
b. H nằm giữa B và C
Khi đó S = SABH + SACH
Mà SABH = BH. AH.
SACH = CH. AH.Vậy:
S = (BH + CH) = BC. AH
A
H
B
C
HS : Dưới lớp thảo luận nêu cách làm.
c. H nằm ngoài đoạn thẳng BC
Khi đó S = SACH - SABH
Mà SABH = BH. AH;
SACH = CH. AH
Vậy: S = (CH - BH) = BC. AH
*HS lấy dụng cụ đã chuẩn bị và thảo luận làm ?1
HS: Hcn có độ dài 1 cạnh bằng cạnh đáy của ; cạnh kề bằng nửa đường cao tương ứng của .
HS nêu cách thực hành cắt, ghép theo yêu cầu.
HS : Bằng nhau vì S = S1+S2+S3+ S4
HS đọc và làm bài 16/SGK
HS thảo luận theo nhóm sau đó đại diện lên làm: nhóm 1-2 : hình 128;
nhóm 3-4: hình 129; nhóm 5 - 6 : hình 130.
H128:
S ABC = S2+ S3 ; S BCDE= S1+ S2+ S3 + S4
Vì S2= S1 ; S4 = S3
à S ABC = S BCDE= a.h
4/Củng cố(10’):
HS làm bài 17, 18 SGK tr 121.
Bài 17. SABC = AO.OB = AB.MO
AO.OB = AB.MO
GV HD bài 18 và y/c lên bảng làm
? C/m: AO.OB = AB.MO ntn.
? C/m: AO.OB = AB.MO ntn.
(Theo c/t tính diện tích tam giác, hãy c/m)
GV hệ thống lại kiến thức toàn bài và khắc sâu cơ sở của công thức S tam giác.
5/Hướng dẫn về nhà(2’):
- Nắm vững các kt về diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác .
- BTVN: bài tập 19 đến 21 ( SGK tr 122). BT 25à 28/ SBT- 129
- HD bài 19 : Tính diện tích từng tam giác rồi so sánh.
- Tiết 30: "Luyện tập.’’
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 30: Luyện tập.
A. Mục tiêu :
*HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về diện tích tam giác.
*Rèn luyện cho học sinh kĩ năng áp dụng các công thức đã học vào tính diện tích. Vẽ những hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của tam giác cho trước.Rèn tính kiên trì, cẩn thận vẽ hình và chứng minh bài toán hình.
*Có thái độ trung thực, tự giác hăng hái học tập.
B. Chuẩn bị:
GV : Thước thẳng , compa, eke. Bảng phụ ghi hình 133; 135 .
HS : Ôn về kiến thức về diện tích tam giác , thước thẳng, compa, eke.
c.Tiến trình dạy-học:
1/Tổ chức lớp (1’):
8A2 : 8C:
2/Kiểm tra bài cũ (7’):
HS1 ? Nêu công thức tính diện tích tam giác. Tính diện tích tam giác có cạnh là 3 cm và đường cao là 2 dm.
HS2: ? Làm bài tập 19 SGK tr 122. ( Hình vẽ trên bảng phụ).
HS nhận xét. Gv đánh giá nhận xét và ĐVĐ vào bài mới.
3/Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Đề bài cho gì? Yêu cầu gì.
? Qua giả thiết đã cho, em có
nhận xét gì về dạng bài toán này
? Để tính x trong hình ta làm ntn
í
? Tính SABCD ; SAED thay vào SABCD = 3SAED.
? Hãy nêu cách tính SABCD và SAED.
GV chốt lại cách làm và kiến thức liên quan.
Hình vẽ GV đưa lên bảng phụ.
? Hai có gì chung.
? Vậy để SPIF = SPAF thì cần thoả mãn đ/k gì? Vị trí điểm I cần thảo mãn gì.
? Có bao nhiêu điểm I như vậy.
GV hướng dẫn tương tự đối với các phần b và c.
GV cho HS vẽ hình trên bảng.
? Tính diện tích tam giác đều ABC ta làm ntn.
? Tính AH ntn.
? Diện tích tam giác đều ABC cạnh a bằng bao nhiêu.
GV nhận xét và khắc sâu các công thức đã sử dụng, lưu ý HS định lý Pitago.
GV y/c HS làm BT 24/ SGK ( tương tự bài 25)
GV y/c 1 HS lên bảng làm
? Nhận xét
GV nhận xét và chốt lại kiến thức đã sử dụng.
GV y/c 1 HS lên bảng làm phần a
? Nhắc lại đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x khi nào?
? SABC có tỉ lệ thuận với AH không?
GV khẳng định và chốt : Nếu đáy tam giác không đổi thì diện tích tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao.
Luyện tập ( 33 phút)
A
E
H
B
C
D
x
2cm
x
5 cm
Bài 21: SGK tr 122.
HS đọc đề bài và ghi gt - kl.
C/m:
Ta có ABCD là hcn
ị AD = BC = 5cm
và AB = CD = x
DAED có EH ^ AD
ị SAED = EH.AD
Thay số tính được SAED = 5cm2
Lại có SABCD = AB. BC = 5x cm2
Mà SABCD = 3SAED hay 5x = 3.5 ị x = 3cm.
Bài 22: SGK tr 122.
*HS thảo luận trả lời câu hỏi và chỉ trên hình vẽ theo yêu cầu đề bài.
HS: .. cùng đáy PF...
A
P
F
I
a
b
N
O
c
HS: ... cùng đường cao...nên I thuộc đường thẳng b cách PF khoảng bằng 4 đv.
Bài 25: SGK tr 123.
A
B
H
C
*HS đọc đề bài 25. Sau đó vẽ hình trên bảng.
Kẻ đường cao AH....
BH = Tính được AH =
S =
HS vẽ hình và làm BT 24/ SGK
AH2 = AB2 – BH2
S ABC = 1/ 2 AH . BC
=…=
1 HS nhận xét
Bài 27/ SBT -129
HS làm a.
AH
1
2
3
4
5
10
SABC
2
4
6
8
10
20
HS trả lời
Ta có y = 2.x à S và AH tỉ lệ thuận với nhau
4/Củng cố lớp(3’):
? Nhắc lại kiến thức về diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật
- GV hệ thống lại các kiến thức đã áp dụng vào làm bài tập trong giờ và phương pháp làm.
5/Hướng dẫn về nhà (2’):
- Nắm vững các kt về diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác .
- Vận dụng vào làm bài tập 28,29,31/ SBT tr 129. Bài 20 , 23 SGK tr 123.
- HD bài 20 SGK : Tương tự bài tập thực hành ghép hình.
- Tiết 31: "Ôn tập học kì I. "
File đính kèm:
- H29-30.doc