Giáo án Hình học 8 Tuần 2 Tiết 2 Bài 2 Hình Thang

A. MỤC TIÊU:

 Qua bài này,học sinh cần:

 -Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.Biết cách chứng minh một tứ giáclà hình thang ,là hình thang vuông.

 -Biết vẽ hình thang, hình thang vuông .Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.

 -Biết sử dụng công cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang, biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang , hai đáy không nằm ngang ) và ở các dạng đặt biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau)

B.CHUẨN BỊ :

-GV : Thước êke

-HS : Thước êke để kiểm tra tứ giác là hình thang.

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định.

2.Kiểm tra bài cũ : (5 phút)

Câu hỏi :1. Phát biểu định lí tổng các góc của tứ giác ? (5đ)

 2. Cho tứ giác ABCD có A =1000 ; B = 1300 ; C = 700 tính D =

3.Các hoạt động :

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 2 Tiết 2 Bài 2 Hình Thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1-Tiết : 2 Bài 2: HÌNH THANG A. MỤC TIÊU: Qua bài này,học sinh cần: -Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.Biết cách chứng minh một tứ giáclà hình thang ,là hình thang vuông. -Biết vẽ hình thang, hình thang vuông .Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông. -Biết sử dụng công cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang, biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang , hai đáy không nằm ngang ) và ở các dạng đặt biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau) B.CHUẨN BỊ : -GV : Thước êke -HS : Thước êke để kiểm tra tứ giác là hình thang. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ : (5 phút) Câu hỏi :1. Phát biểu định lí tổng các góc của tứ giác ? (5đ) 2. Cho tứ giác ABCD có A =1000 ; B = 1300 ; C = 700 tính D = 3.Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ1 : Định nghĩa –Nhận xét (20 phút) -Tứ giác ABCD trên hình 13 AB//CD là hình thang. Hình thang là hình thế nào ? +Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên +Hai đáy không bằng nhau ta còn phân biệt đáy lớn và đáy nhỏ -Ngoài đường cao AH, ta còn kẻ được đường cao nào khác không ? -Vẽ CK ^ AD tại K thì CK có phải là đường cao của hình thang không ? -Treo bảng phụ ?1 a/Gọi học sinh cho biết hình nào là hình thang ? giải thích? b/ Hãy nêu nhận xét Treo bảng phụ ?2 + Hướng dẫn HS sử dụng tính chất so le trong. +Hình 16 A B C D 1 1 2 2 A B C D 1 1 2 2 C/m : ABD = CDB (g-c-g) +Hình 17 C/m : ABD = CDB(c-g-c) HĐ2 : Tìm hiểu hình thang vuông :(5’) -Cho HS quan sát H18 và hỏi hình thang vuông là hình thế nào ? HĐ3 : Củng cố (13 phút) -GV cho HS làm BT7, 8 SGK. HĐ4 : Hướng dẫn về nhà (2phút) Làm BT 6, 9, 10 SGK -HS quan sát hình nêu định nghĩa hình thang -Vẽ hình theo hướng dẫn của GV. -Vẽ đường cao xuất phát từ đỉnh B. -CK không là đường cao của hình thang. -Quan sát, suy nghĩ trả lời. -Nêu nhận xét. -Đọc ?2 -Một HS lên ghi GT-KL. GT HìnhthangABCDD (AB//CD);AD//BC; AB=CD KL KL AD=BC;AB=CD …………………….. -Thảo luận nhóm trình bày ở bảng phụ. -Đại diện nhóm lên trình bày. -Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau -Nhận xét, sửa hoàn chỉnh. -HS quan sát hình, suy nghĩ trả lời. -Định nghĩa hình thang vuông, vẽ hình. -HS làm BT 7, 8 1/Địnhnghĩa:Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song Cạnh đáy Cạnh đáy cạnh bên Đường cao A B D C H AD, BC là 2 cạnh bên AB, CD là 2 cạnh đáy AH là đường cao *Nhận xét :?1 -Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau. * Nhận xét :?2 -Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. -Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau. 2. Hình thang vuông : Định nghĩa : Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông. A B C D BT7 : H21a x = 1100 ; y = 1400 H21b x = 700 ; y = 500 H21c x = 900 ; y = 1150 BT8 : A = 1000 ; D = 800 B = 1200 ; C = 600 E:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Làm BT 6, 9, 10 SGK Học thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, hai nhận xét

File đính kèm:

  • docTIET2.doc