I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS nắm được công thức tính diện tích hình thoi. Biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
Kỹ năng: Hs biết tính diện tích và vẽ hình thoi một cách chính xác.
Tư duy: Phát triển tư duy logic cho học sinh
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, êke, phấn màu.
HS: Đọc trước bài mới. Ôn công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành,
hình chữ nhật, tam giác và nhận xét được mối liên hệ giữa các công thức đó.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra: (6’)
? Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật. Giải thích công thức?
? Chữa bài tập 28 tr 144 SGK? (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
? Hãy đọc tên một số hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE?
? Nếu có FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình gì?
2. Bài mới:
ĐVĐ: Vậy để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng CT nào?
GV: Ngoài cách đó, ta còn có thể tính diện tích hình thoi bằng cách khác, đó là nội dung bài học hôm nay.
113 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 20 Tiết 33 Diện tích hình thoi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20 Ngày soạn : 24/12/2012
Tiết : 33 Ngày dạy : 31/12/2012
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS nắm được công thức tính diện tích hình thoi. Biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
Kỹ năng: Hs biết tính diện tích và vẽ hình thoi một cách chính xác.
Tư duy: Phát triển tư duy logic cho học sinh
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, êke, phấn màu.
HS: Đọc trước bài mới. Ôn công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành,
hình chữ nhật, tam giác và nhận xét được mối liên hệ giữa các công thức đó.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra: (6’)
? Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật. Giải thích công thức?
? Chữa bài tập 28 tr 144 SGK? (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
? Hãy đọc tên một số hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE?
? Nếu có FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình gì?
2. Bài mới:
ĐVĐ: Vậy để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng CT nào?
GV: Ngoài cách đó, ta còn có thể tính diện tích hình thoi bằng cách khác, đó là nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Cách tính diện tích của một tứ giác có 2 đường chéo vuông góc (10’)
? HS làm ?1:
Cho tứ giác ABCD có AC BD tại H. Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo hai đường chéo AC và BD?
B
H
A
D
C
? Đại diện nhóm trình bày lời giải?
? Ngoài ra còn cách tính nào khác không?
? Nêu cách tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc?
? HS làm bài tập 32(a) tr 128 SGK? (đề bài đưa lên bảng phụ)
? Có thể vẽ được bao nhiêu tứ giác như vậy?
? Hãy tính diện tích tứ giác vừa vẽ?
HS hoạt động theo nhóm (dựa vào gợi ý của SGK):
SABC
SADC
SABCD
HS:
SABD
SCBD
HS: Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích hai đường chéo.
HS lên bảng vẽ hình (trên bảng có đơn vị qui ước).
B
H
A C
D
HS: Có thể vẽ được vô số tứ giác như vậy.
HS: AC = 6cm
BD = 3,6cm
SABCD
=
B
H
A C
D
SABCD
Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình thoi (8’)
GV yêu cầu HS thực hiện
? Viết công thức diện tích hình thoi?
? Vậy ta có mấy cách tính diện tích hình thoi?
? Tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d?
HS làm ?2:
Vì hình thoi là tứ giác có hai đường chéo vuông góc nên diện tích hình thoi cũng bằng nửa tích hai đường chéo.
HS làm ?3:
Có hai cách tính diện tích hình thoi là:
S = a. h và S
HS: Hình vuông là một hình thoi A
có một góc vuông
d2
d1
Shình thoi
Với d1, d2 là độ dài hai đường chéo.
Hoạt động 3: Ví dụ (15’)
? HS đọc đề bài và hình vẽ phần ví dụ tr 127 SGK (bảng phụ)?
GV vẽ hình lên bảng:
AB = 30m ; CD = 50m ; SABCD = 800m2
? Tứ giác MENG là hình gì? Chứng minh?
? Để tính diện tích của bồn hoa MENG, ta cần tính thêm yếu tố nào?
? Nếu chỉ biết diện tích của ABCD là 800m2. Có tính được diện tích của hình thoi MENG không?
HS đọc to ví dụ SGK.
HS vẽ hình vào vở.
HS trả lời câu a:
MENG là hình thoi
MENG là hbh, ME = EN
ME // NG ME
ME = NG EN
ME là đường TB ADB
HS: Ta cần tính MN, EG
HS: Có thể tính được vì
SMENG = MN. EG
= 400 (m2)
A
E
B
Ví dụ: (SGK tr 127)
N
M
D
C
G
H
Giải:
a)
ADB có:
AM = MD, AE = EB (gt)
ME là đường trung bìnhABD.
ME // DB và ME
- Chứng minh tương tự, ta có:
GN // DB, GN (2)
- Từ (1) và (2) ME // GN và ME = GN
Tứ giác MENG là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết) (3)
- Chứng minh tương tự, ta có:
EN . Mà DB = AC
(tính chất hình thang cân)
ME = EN (4)
- Từ (3), (4) MENG là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết).
b)
MN là đường TB của hình thang, nên:
EG là đường cao của hình thang nên:
3. Củng cố: ( 3’)
? Viết công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc? Viết rõ ý nghĩa các đại lượng trong công thức?
? Viết công thức tính diện tích hình thoi? Viết rõ ý nghĩa các đại lượng trong công thức?
4. Hướng dẫn về nhà: (3’)
Học bài.
Làm bài tập: 34, 35, 36, tr128, 129 SGK.
Ôn toàn bộ công thức tính diện tích các hình đã học.
* Rút kinh nghiệm và bổ sung :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần : 20 Ngày soạn : 24/12/2012
Tiết : 34 Ngày dạy : 31/12/2012
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nh»m cñng cè cho häc sinh c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh thang, h×nh thoi, h×nh vu«ng.
- Kĩ năng: Häc sinh biết vËn dông thµnh th¹o c«ng thøc trªn ®Ó gi¶i bµi tËp.
- Thái độ: Có thái độ tích cực, chủ động trong học tập.
- Tư duy: Rèn tư duy phân tích, tổng hợp cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: B¶ng phô ghi bµi tËp; Dông cô vÏ h×nh.
HS: ¤n tËp c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch c¸c h×nh ®· häc; Dông cô vÏ h×nh, b¶ng nhãm.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập, thực hành, vấn đáp....
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Kiểm tra: (5’)
? Nêu các công thức tính diện tích đa giác đã học? Giải thích ý nghĩa của từng đại lượng có trong công thức.
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Chữa bài tập ( 13’)
-Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh ch÷a bµi tËp 30( SGK- 126)
Cho mét häc sinh lªn b¶ng.
- Häc sinh 2: Ch÷a bµi tËp 35( SGK)
? §Ó tÝnh diÖn tÝch h×nh thoi em sö dông kiÕn thøc nµo?
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh t×m c¸ch gi¶i kh¸c
- Yªu cÇu tr×nh bµy tríc líp: ( TÝnh diÖn tÝch h×nhthoi theo c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh)
- Ph©n tÝch, kÕt luËn vÒ c¸c c¸ch lµm vµ kiÕn thøc vËn dông.
-Gi¸o viªn chèt: Trong mét tam gi¸c vu«ng , c¹nh ®èi diÖn víi gãc 300 b»ng mét nöa c¹nh huyÒn.
- Cã thÓ tÝnh diÖn tÝch h×nh thoi theo hai c«ng thøc .
- Häc sinh 1: Ch÷a bµi 30
-Häc sinh 2: Ch÷a bµi 35.
- DiÖn tÝch hai tam gi¸c b»ng nhau.
- TÝnh chÊt diÖn tÝch ®a gi¸c.
-Häc sinh tr×nh bµy tríc líp:
-Häc sinh ph©n tÝch t×m hiÓu vÒ c¸c c¸ch lµm.
- Häc sinh ghi nhí.
*) Bµi 30( SGK- 126)
*) Bµi tËp 35( SGK-129)
V× ABCD lµ h×nh thoi nªn:
DO lµ tia ph©n gi¸c cña gãc D
Trong tam gi¸c vu«ng AOD cã
MÆt kh¸c theo ®Þnh lý pitago ta cã:
Hoạt động 2: Luyện tập (23’)
- Yªu cÇu häc sinh lµm bµi 36( SGK)
? Muèn so s¸nh ®îc diÖn tÝch cña hai h×nh ta lµm nh thÕ nµo?
- Yªu cÇu häc sinh ho¹t ®éng nhãm lµm bµi tËp.
- Gi¸o viªn kiÓm tra mét vµi nhãm ®¹i diÖn.
? NhËn xÐt bµi lµm cña
nhãm b¹n?
- Gi¸o viªn chèt c¸ch lµm vµ kiÕn thøc ¸p dông.
- Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp 46( SBT)
? §äc vµ ph©n tÝch bµi to¸n?
- Yªu cÇu häc sinh ghi gt, kl.
? §Ó tÝnh SABCD ta sö dông kiÕn thøc nµo?
- Yªu cÇu häc sinh lµm vµo vë.
? §Ó tÝnh c¹nh cña h×nh thoi ta lµm nh thÕ nµo?
? §Ó tÝnh AH ta lµm nh thÕ nµo?
- Gi¸o viªn chèt: C¸ch gi¶i bµi tËp trªn, kiÕn thøc ¸p dông.
ViÕt biÓu thøc tÝnh:
- DiÖn tÝch h×nh thoi.
- DiÖn tÝch h×nh vu«ng.
- Häc sinh ho¹t ®éng nhãm.
-C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶
-NhËn xÐt bµi lµm cña nhãm b¹n.
-Häc sinh ®äc vµ ph©n tÝch bµi to¸n.
- Mét häc sinh lªn b¶ng: VÏ h×nh vµ ghi gt, kl cña bµi to¸n.
-S=
-Mét häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy.
-Sö dông §Þnh lý pitago.
- Mét häc sinh lªn b¶ng lµm.
- Dùa vµo c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nhthoi suy ra AH.
- S h×nh thoi, ®Þnh lý Pitago.
*) Bµi tËp 36( SGK- 129)
Ta cã: Sht =AD.AH =a.h
Shv = AB.AB =a.a
Mµ AH<AD( Quan hÖ gi· ®êng vu«ng gãc vµ ®êng xiªn) hay: h<a
Do ®ã: Sht< Shv
*) Bµi tËp 46( SBT)
GT
Hthoi ABCD
AC= 16cm
BD= 12cm
KL
a.SABCD=?
b.AD=?
c.AH=?
Chøng minh:
a. Ta cã b.XÐt tam gi¸c vu«ng ADB cã:
c.TÝnh AH.
Củng cố: (2’)
? Nhắc lại các kiến thức đã sử dụng trong bài?
GV: Chốt lại cách giải bài tập.
Hướng dẫn về nhà: (2’)
Nắm chắc các công thức tính diện tích và vận dụng một cách linh hoạt.
Làm lại các bài tập đã chữa vào vở bài tập và các bài trong SBT.
Đọc và nghiên cứu trước bài “ Định lí talét trong tam giác “
* Rút kinh nghiệm và bổ sung :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần : 21 Ngày soạn : 31/12/2012
Tiết : 35 Ngày dạy : 07/01/2013
DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang. Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản.
Kỹ năng: Hs biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
Tư duy: Phát triển tư duy logic, khả năng phân tích dự đoán
Thái độ: Có thái độ cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ có kẻ ô vuông, thước có chia khoảng, êke, máy tính bỏ túi.
HS: Đọc trước bài mới, thước có chia khoảng, êke, máy tính bỏ túi.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thực hành luyện tập, thảo luận nhóm
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra: (không)
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Cách tính diện tích của một đa giác bất kì (7’)
GV: Đưa hình 148/SGK - 129 lên trước lớp, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:
? Để tính được diện tích của một đa giác bất kì, ta có thể làm như thế nào?
GV: Việc tính diện tích của một đa giác bất kì thường được quy về việc tính diện tích các tam giác, hình thang, hình chữ nhật...
? Để tính SABCDE ta có thể làm thế nào?
? Cách làm đó dựa trên cơ sở nào?
? Để tính SMNPQR ta có thể làm thế nào?
GV: Đưa hình 149/SGK – 129 lên bảng và nói: Trong một số trường hợp, để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông.
HS: Ta có thể chia đa giác thành các tam giác hoặc các tứ giác mà ta đã có công thức tính diện tích, hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác.
HS: SABCDE = SABC + SACD + SADE
HS: Cách làm đó dựa trên tính chất diện tích đa giác.
HS: SMNPQR = SNST - (SMSR + SPQT)
HS quan sát hình vẽ.
B
C
A D
E
SABCDE = SABC + SACD + SADE
M
N D
S T
R Q
SMNPQR= SNST - (SMSR + SPQT)
C
E
D
Hoạt động 2: Ví dụ (13’)
GV: Đưa hình 150 tr129 SGK lên bảng phụ (có kẻ ô vuông).
? HS đọc ví dụ/SGK – 129?
? Ta nên chia đa giác đã cho thành những hình nào?
? Để tính diện tích của các hình này, em cần biết độ dài của những đoạn thẳng nào?
GV: Hãy dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng đó trên hình 151/SGK - 130 và cho biết kết quả.
GV: Ghi lại kết quả trên bảng.
? HS tính diện tích các hình, từ đó suy ra diện tích đa giác đã cho.
HS đọc ví dụ/SGK - 129.
HS: Ta vẽ thêm các đoạn thẳng CG, AH. Vậy đa giác được chia thành ba hình:
+ Hình thang vuông CDEG.
+ Hình chữ nhật ABGH.
+ Tam giác AIH.
HS: + Để tính diện tích của hình thang vuông ta cần biết độ dài của CD, DE, CG.
+ Để tính diện tích của hình chữ nhật ta cần biết độ dài của AB, AH.
+ Để tính diện tích tam giác ta cần biết thêm độ dài đường cao IK.
HS thực hiện đo và thông báo kết quả:
CD = 2cm ; DE = 3cm
CG = 5cm ; AB = 3cm
AH = 7cm ; IK = 3cm
HS làm bài vào vở, một HS lên bảng tính.
G
H
K
I
B
A
- Chia hình ABCDEGHI thành 3 hình: Hình thang vuông CDEG; hcn ABGH và tam giác AIH.
SDEGC = 8 (cm2)
SABGH = 3. 7 = 21 (cm2)
SAIH = (cm2)
SABCDEGHI = SDEGC + SABGH + SAIH = 8 + 21 + 10,5
= 39,5 (cm2)
Hoạt động 3: Luyện tập (20’)
? HS đọc đề bài 38/SGK - 130?
? HS hoạt động theo nhóm để trình bày bài?
? Đại diện một nhóm trình bày bài giải?
GV: Kiểm tra thêm bài của một vài nhóm khác.
? HS đọc đề bài 40/SGK - 131? (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ).
? Nêu cách tính diện tích phần gạch sọc trên hình?
GV yêu cầu nửa lớp tính theo cách 1, nửa lớp tính theo cách 2.
? 2 HS lên bảng trình bày hai cách tính khác nhau của Sgạch sọc?
? Nhận xét bài làm của bạn?
GV: Hướng dẫn HS tính diện tích thực tế dựa vào diện tích trên bản vẽ. Lưu ý:
HS đọc đề bài 38/SGK.
HS hoạt động nhóm:
- Diện tích con đường hình bình hành là:
SEBGF = FG. BC
= 50. 120 = 6000m2
- Diện tích đám đất hình chữ nhật ABCD là:
SABCD = AB. BC
= 150. 120 = 18000m2
- Diện tích phần còn lại của đám đất là:
18000 - 6000 = 12000m2
HS đọc đề bài 40/SGK.
HS: - Quan sát hình vẽ và tìm cách phân chia hình.
- Nêu các cách tính:
+ Cách 1:
Sgạch sọc = S1 + S2 + S3 +
+ S4 + S5
+ Cách 2:
Sgạch sọc = SABCD - (S6 + S7 + S8 + S9 + S10)
2 HS lên bảng trình bày hai cách tính khác nhau của Sgạch sọc.
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
Bài 40/SGK - 131:
B
A
S6
S1
S7
S5
S2
S3
S10
S4
S9
S8
C
D
* Cách 1:
S1 =
S2 = 3. 5 = 15 (cm2)
S3 = (cm2)
S4 =
S5 = (cm2)
Sgạch sọc = S1 + S2 + S3 + S4 + S5 = 33,5 (cm2)
- Diện tích thực tế là:
33,5 . 10 0002 =
= 3 350 000 000 (cm2)
= 335 000 (m2)
* Cách 2:
S6 = (cm2)
S7 = (cm2)
S8 = (cm2)
S9 = (cm2)
S10 = (cm2)
SABCD = 8. 6 = 48 (cm2)
Sgạch sọc = SABCD - (S6 + S7 + S8 + S9 + S10)
= 48 - (2 + 6 + 3 + 1,5 + 2)
= 33,5 (cm2)
- Diện tích thực tế là:
33,5 . 10 0002 =
= 3 350 000 000 (cm2)
= 335 000 (m2)
3. Củng cố: (5’)
? Nêu nguyên tắc để tính diện tích một đa giác bất kỳ?
? Nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang?
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Học bài.
Làm bài tập: 37, 39/SGK – 131; 42 đến 45/SBT – 133.
* Rút kinh nghiệm và bổ sung :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần : 21 Ngày soạn : 31/12/2012
Tiết : 36 Ngày dạy : 07/01/2013
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nh»m cñng cè cho häc sinh c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh thang, h×nh thoi, h×nh vu«ng.
- Kĩ năng: Häc sinh biết vËn dông thµnh th¹o c«ng thøc trªn ®Ó gi¶i bµi tËp.
- Thái độ: Có thái độ tích cực, chủ động trong học tập.
- Tư duy: Rèn tư duy phân tích, tổng hợp cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: B¶ng phô ghi bµi tËp; Dông cô vÏ h×nh.
HS: ¤n tËp c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch c¸c h×nh ®· häc; Dông cô vÏ h×nh, b¶ng nhãm.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập, thực hành, vấn đáp....
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Kiểm tra: (5’)
? Nêu các công thức tính diện tích đa giác đã học? Giải thích ý nghĩa của từng đại lượng có trong công thức.
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Chữa bài tập ( 13’)
-Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh ch÷a bµi tËp 30( SGK- 126)
Cho mét häc sinh lªn b¶ng.
- Häc sinh 2: Ch÷a bµi tËp 35( SGK)
? §Ó tÝnh diÖn tÝch h×nh thoi em sö dông kiÕn thøc nµo?
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh t×m c¸ch gi¶i kh¸c
- Yªu cÇu tr×nh bµy tríc líp: ( TÝnh diÖn tÝch h×nhthoi theo c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh)
- Ph©n tÝch, kÕt luËn vÒ c¸c c¸ch lµm vµ kiÕn thøc vËn dông.
-Gi¸o viªn chèt: Trong mét tam gi¸c vu«ng , c¹nh ®èi diÖn víi gãc 300 b»ng mét nöa c¹nh huyÒn.
- Cã thÓ tÝnh diÖn tÝch h×nh thoi theo hai c«ng thøc .
- Häc sinh 1: Ch÷a bµi 30
-Häc sinh 2: Ch÷a bµi 35.
- DiÖn tÝch hai tam gi¸c b»ng nhau.
- TÝnh chÊt diÖn tÝch ®a gi¸c.
-Häc sinh tr×nh bµy tríc líp:
-Häc sinh ph©n tÝch t×m hiÓu vÒ c¸c c¸ch lµm.
- Häc sinh ghi nhí.
*) Bµi 30( SGK- 126)
*) Bµi tËp 35( SGK-129)
V× ABCD lµ h×nh thoi nªn:
DO lµ tia ph©n gi¸c cña gãc D
Trong tam gi¸c vu«ng AOD cã
MÆt kh¸c theo ®Þnh lý pitago ta cã:
Hoạt động 2: Luyện tập (23’)
- Yªu cÇu häc sinh lµm bµi 36( SGK)
? Muèn so s¸nh ®îc diÖn tÝch cña hai h×nh ta lµm nh thÕ nµo?
- Yªu cÇu häc sinh ho¹t ®éng nhãm lµm bµi tËp.
- Gi¸o viªn kiÓm tra mét vµi nhãm ®¹i diÖn.
? NhËn xÐt bµi lµm cña
nhãm b¹n?
- Gi¸o viªn chèt c¸ch lµm vµ kiÕn thøc ¸p dông.
- Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp 46( SBT)
? §äc vµ ph©n tÝch bµi to¸n?
- Yªu cÇu häc sinh ghi gt, kl.
? §Ó tÝnh SABCD ta sö dông kiÕn thøc nµo?
- Yªu cÇu häc sinh lµm vµo vë.
? §Ó tÝnh c¹nh cña h×nh thoi ta lµm nh thÕ nµo?
? §Ó tÝnh AH ta lµm nh thÕ nµo?
- Gi¸o viªn chèt: C¸ch gi¶i bµi tËp trªn, kiÕn thøc ¸p dông.
ViÕt biÓu thøc tÝnh:
- DiÖn tÝch h×nh thoi.
- DiÖn tÝch h×nh vu«ng.
- Häc sinh ho¹t ®éng nhãm.
-C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶
-NhËn xÐt bµi lµm cña nhãm b¹n.
-Häc sinh ®äc vµ ph©n tÝch bµi to¸n.
- Mét häc sinh lªn b¶ng: VÏ h×nh vµ ghi gt, kl cña bµi to¸n.
-S=
-Mét häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy.
-Sö dông §Þnh lý pitago.
- Mét häc sinh lªn b¶ng lµm.
- Dùa vµo c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nhthoi suy ra AH.
- S h×nh thoi, ®Þnh lý Pitago.
*) Bµi tËp 36( SGK- 129)
Ta cã: Sht =AD.AH =a.h
Shv = AB.AB =a.a
Mµ AH<AD( Quan hÖ gi· ®êng vu«ng gãc vµ ®êng xiªn) hay: h<a
Do ®ã: Sht< Shv
*) Bµi tËp 46( SBT)
GT
Hthoi ABCD
AC= 16cm
BD= 12cm
KL
a.SABCD=?
b.AD=?
c.AH=?
Chøng minh:
a. Ta cã b.XÐt tam gi¸c vu«ng ADB cã:
c.TÝnh AH.
Củng cố: (2’)
? Nhắc lại các kiến thức đã sử dụng trong bài?
GV: Chốt lại cách giải bài tập.
Hướng dẫn về nhà: (2’)
Nắm chắc các công thức tính diện tích và vận dụng một cách linh hoạt.
Làm lại các bài tập đã chữa vào vở bài tập và các bài trong SBT.
Đọc và nghiên cứu trước bài “ Định lí talét trong tam giác “
* Rút kinh nghiệm và bổ sung :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần : 22 Ngày soạn : 07/01/2013
Tiết : 37 Ngày dạy : 14/01/2013
Chương III:
TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
ĐỊNH LÍ TALET TRONG TAM GIÁC
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ
HS cần nắm vững nội dung của định lí Talét (thuận
2/Kỹ năng: Hs biết vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK.
3/Tư duy: Rèn tư duy logic, khả năng so sánh
4/Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình, tinh thần hợp tác hoạt động
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ.
HS: Đọc trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra: (Kết hợp trong bài)
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2’)
GV: Tiếp theo chuyên đề về tam giác, chương này chúng ta sẽ học về tam giác đồng dạng mà cơ sở của nó là định lí Talét.
Nội dung của chương gồm
- Định lí Talét (thuận, đảo, hệ quả).
- Tính chất đường phân giác của tam giác.
- Tam giác đồng dạng và ứng dụng của nó.
Bài đầu tiên của chương là Định lí Talét trong tam giác.
HS nghe GV trình bày và xem Mục lục trang 134 SGK.
Hoạt động 2: Tỉ số của hai đoạn thẳng (10’)
GV: Ở lớp 6 ta đã nói đến tỉ số của 2 số. Đối với hai đoạn thẳng, ta cũng có khái niệm về tỉ số. Tỉ số của 2 đoạn thẳng là gì?
? HS làm ?1 /SGK – 56?
Cho AB = 3cm; CD = 5cm;
Cho EF = 4dm; MN = 7dm;
GV: là tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD.
Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo (miễn là hai đoạn thẳng phải cùng một đơn vị đo).
? Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì?
GV: Giới thiệu kí hiệu tỉ số hai đoạn thẳng.
GV: - Yêu cầu HS đọc ví dụ tr 56 SGK.
- Giới thiệu nội dung chú ý.
? Cho: AB = 60cm; CD = 1,5dm. Tính tỉ số của AB và CD?
HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm:
HS: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
HS: Đọc VD 1/SGK – 56.
HS: Tính = 4
* Định nghĩa: (SGK – 56)
- Kí hiệu tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là: .
* VD:
AB = 60 cm
CD = 1,5 dm = 15 cm
Hoạt động 3: Đoạn thẳng tỉ lệ (8’)
? HS đọc và làm ?2 ?
GV: , ta nói 2 đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với 2 đoạn thẳng A’B’ và C’D’.
? 2 đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với 2 đoạn thẳng A’B’ và C’D’ khi nào?
? Từ hoán vị 2 trung tỉ, được tỉ lệ thức nào?
HS đọc và làm ?2:
HS: Nêu định nghĩa.
HS:
* Định nghĩa:
hay
2 đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với 2 đoạn thẳng A’B’ và C’D’.
Hoạt động 4: Định lí Talet trong tam giác (20’)
? HS đọc và làm ?3 (Bảng phụ)?
A
B’ C’
B C
GV: Giới thiệu nội dung định lí Talet.
? HS vẽ hình vào vở, ghi GT và KL của định lí?
GV: - Nhấn mạnh lại nội dung định lí.
- Hướng dẫn HS cách lập các tỉ lệ thức từ các cặp đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
? HS đọc nội dung VD 2/SGK – 58?
? Nêu cách tìm x?
? HS hoạt động nhóm làm ?4?
- Nhóm 1, 3, 5 làm câu a.
- Nhóm 2, 4, 6 làm câu b.
? Đại diện nhóm trình bày bài?
HS làm ?3:
HS: Đọc nội dung định lí Talet.
HS vẽ hình vào vở, ghi GT và KL của định lí.
HS đọc nội dung VD 2/SGK.
HS: - Dựa vào định lí Talét để lập một tỉ lệ thức có 3 đoạn thẳng đã biết độ dài, đoạn còn lại có độ dài là x.
- Thay số vào tỉ lệ thức, tìm x.
HS hoạt động nhóm:
a/
- Vì a // BC
b/
- Có: DE AC, BA AC DE // AB
y = 8,5 . 4 : 5 = 6,8
* Định lí Talet: (SGK – 58)
A
B’ C’
B C
GT
ABC: B’C’ // BC
(B’ AB, C’ AC)
KL
;
* VD: (SGK – 58)
3. Củng cố: (3’)
? Định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng
? Hai đoạn thẳng như thế nào được gọi là tỉ lệ với nhau?
? Phát biểu định lý Talet thuận?
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
GV: Chốt lại các nội dung chính của bài.
Học bài.Làm bài tập: 1 đến 5/SGK – 58, 59.
* Rút kinh nghiệm và bổ sung :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần : 22 Ngày soạn : 07/01/2013
Tiết : 38 Ngày dạy : 14/01/2013
ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALET
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Talet.
2/Kỹ năng: Hs biết vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
3/Tư duy: Rèn tư duy logic, khả năng phân tích, so sánh
4/Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tinh thần làm việc nhóm
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, compa.
HS: Compa, thước, đọc trước bài mới.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra: (6’)
? Phát biểu định lí Talet? Áp dụng: Tìm x (Biết NM // BC)
A
4 5
M N
x 3,5
B C
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Định lí đảo (15’)
? HS đọc và tóm tắt ?1 ?
A
C” a
B’ C’
B C
? So sánh các tỉ số ?
? Nêu cách tính AC”?
? Nêu nhận xét về vị trí của C’ và C”? Về 2 đường thẳng BC và BC’?
? Qua bài tập trên, hãy rút ra nội dung nhận xét?
GV: Giới thiệu nội dung định lí Talet đảo.
? HS đọc nội dung định lí?
? Vẽ hình vào vở? Ghi GT và KL?
GV: - Lưu ý HS: Có thể viết 1 trong 3 tỉ lệ thức sau:
hoặc hoặc .
- Khẳng định: Định lí Talet đảo cho ta thêm 1 cách nữa để chứng minh 2 đường thẳng song song.
? HS hoạt động nhóm làm ?2 ?
? Đại diện nhóm trình bày bài?
? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng?
HS: Trả lời miệng.
HS:
HS: Vì B’C” // BC nên:
(ĐL Talet)
HS: - Trên tia AC có AC’ = 3cm, AC” = 3cm
.
- Mà: B’C” // BC
HS trả lời miệng.
2 HS đọc nội dung định lí.
HS: Vẽ hình vào vở. Ghi GT và KL.
HS hoạt động nhóm làm ?2:
a/ DE // BC vì
EF // AB vì
b/ BDEF là hình bình hành (vì DE // BC, EF // AB).
c/ DE = BF = 7 (vì BDEF là hbh)
Có:
Vậy các cặp cạnh tương ứng của ADE và ABC tương ứng tỉ lệ.
* Định lí Talet đảo:
(SGK – 60)
A
B’ C’
B C
GT
ABC:
B’ AB, C’ AC
KL
B’C’ // BC
Hoạt động 3: Hệ quả của định lí Talet (15’)
? HS đọc nội dung hệ quả?
? HS vẽ hình? Ghi GT và KL?
? HS nêu hướng chứng minh định lí?
? Để chứng minh , tương tự như ?2, ta cần phải vẽ thêm hình phụ như thế nào?
? HS tự đọc phần chứng minh (SGK – 61).
GV: Giới thiệu nội dung chú ý
File đính kèm:
- TOAN 8 KII SS.doc