Giáo án Hình học 8 Tuần 21 Tiết 37 Định lý talet trong tam giác

I.Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng, đường thẳng tỉ lệ, nội dung của định lý Talet.

 - Áp dụng được định lý Talet vào các bài tập tính toán.

II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, êke.

Trò: nháp, thước thẳng, êke, đọc bài trước ở nhà.

III.Tiến trình hoạt động trên lớp.

1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 21 Tiết 37 Định lý talet trong tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 Tiết:37 ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC I.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng, đường thẳng tỉ lệ, nội dung của định lý Talet. - Áp dụng được định lý Talet vào các bài tập tính toán. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, êke. Trò: nháp, thước thẳng, êke, đọc bài trước ở nhà. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. 1/ tỉ số của hai số 3 và 4 là gì? 3/ Nhắc lại các đường thẳng song song cách đều. So sánh các tỉ số a, b, c , d là các đường thẳng song song cách đều 2/ tìm x , biết: AB = BC = CD. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ? 1 thông qua kiểm tra bài cũ 1 Cho AB = 3 cm, CD = 4 cm tỉ số hai đoạn thẳng AB và CD? ?2 Tính rồi so sánh? Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 So sánh các tỉ số Đ lý Talet Cho HS làm ?4 Tính các độ dài x, y Vì DE // BC, theo định lý Talet ta có: Cho AB = 3 cm, CD = 4 cm tỉ số hai đoạn thẳng AB và CD là: Vì MN // EF , theo định lý Talet ta có: Vì DE // AB(cùng AC) , theo định lý Talet ta có: 1/ Tỉ số của hai đoạn thẳng Định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. Chú ý : SGK trang 56 2/ Đoạn thẳng tỉ lệ Định nghĩa:hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức: hay 3/ Định lý Talet trong tam giác Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ GT ABC, B’C’//BC (B’ AB,C’ AC) KL Ví dụ:Tìm x trong hình vẽ Vì MN // EF , theo định lý Talet ta có: 4.Củng cố. Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò. Học bài và làm bài1 đến 5 trang 58,59.Xem bài Định lý dảo và hệ quả của định lý Talet. IV.Rút kinh nghiệm Tiết:38 ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALET I.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh nắm được định lý Talet đảo và hệ quả của định lý. - Vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài định lý đảo và hệ quả. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Phát biểu định lý Talet. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ABC có AB = 6 cm, AC = 9 cm Lấy trên cạnh AB điểm B’, Trên cạnh AC điểm C’ sao cho AB’ = 2 cm, AC’ = 3 cm. So sánh Vẽ a qua B’ và cắt AC ở C” Tính AC” Nhận xét gì về C’và C”, BC” và BC Định lý Talet đảo. GV cho HS làm ?2 a/ Trong hình đã cho có bao nhiêu cặp đường thẳng song song với nhau? b/ Tứ giác BDEF là hình gì? c/ So sánh các tỉ số và cho nhận xét về mối liên hệ giữa các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác ADE và ABC ?4 Tính độ dài x của các đoạn thẳng trong hình DE // BC MN // PQ AC” = 3 cm C’ trùng C” B’C’//BC DE //BC EF // AB Tứ giác BDEF là hình bình hành DE = 7 cm các cạnh của ADE tương ứng với các cạnh của ABC 1/ Định lý Talét đảo SGK trang 59 Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giácvà định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳnh tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác. GT ABC, (B’AB,C’ AC) KL B’C’//BC 2/ Hệ quả của định lý Talét(SGK trang 60) GT ABC, (B’AB,C’ AC) B’C’//BC KL Cm (SGK trang 60) Chú ý :(SGK trang 60) 4.Củng cố. Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò. Học bài và làm bài 6 đến 9 trang 99. Và chuẩn bị phần LT. IV.Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docTUAN 21r.doc