I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: . - HS nắm chắc định lí về trường hợp thứ nhất để hai tam giác đồng dạng (c-c-c). Đồng thời nắm được hai bước cơ bản thường dùng trong lí thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng AMN đồng dạng với ABC. Chứng minh AMN = A’B’C’ suy ra ABC đồng dạng với A’B’C’.
2/ Kỹ năng: - Vận dụng được định lí về hai tam giác đồng dạng để nhận biêt hai tam giác đồng dạng.
- Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học, kĩ năng viết đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng.
3/ Thái độ: Thái độ tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Tranh vẽ sẵn hình 32 Chuẩn bị bảng phụ hình 34 SGK.
HS: Xem bài cũ về định nghĩa hai tam giác đồng dạng, định lí cơ bản về hai tam giác đồng dạng, thước đo mm, compa, thước đo góc.
VI/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/Giới thiệu bài mới
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 25 Tiết 43 Trường hợp đồng dạng thứ nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:25
Tiết: 43
Ngày soạn:23/02/2012
Ngày dạy:25/02/2012
§5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: . - HS nắm chắc định lí về trường hợp thứ nhất để hai tam giác đồng dạng (c-c-c). Đồng thời nắm được hai bước cơ bản thường dùng trong lí thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng DAMN đồng dạng với DABC. Chứng minh DAMN = DA’B’C’ suy ra DABC đồng dạng với DA’B’C’.
2/ Kỹ năng: - Vận dụng được định lí về hai tam giác đồng dạng để nhận biêt hai tam giác đồng dạng.
- Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học, kĩ năng viết đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng.
3/ Thái độ: Thái độ tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Tranh vẽ sẵn hình 32 Chuẩn bị bảng phụ hình 34 SGK.
HS: Xem bài cũ về định nghĩa hai tam giác đồng dạng, định lí cơ bản về hai tam giác đồng dạng, thước đo mm, compa, thước đo góc.
VI/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/Giới thiệu bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1:
Hoạt động 1: (Kiểm tra bài cũ, phát hiện vấn đề mới)
HS làm bài tập ?I ở SGK
GV: Thu và chấm một số bài. Sau đó, GV chiếu (hay treo tranh vẽ sẵn bài tập này, khái quát cách giải, đặt vấn đề tổng quát, giới thiệu bài mới. Để chứng minh định lý quy trình làm sẽ như thế nào? Hướng dẫn để HS làm việc theo nhóm.
Hoạt động 1:
Tất cả HS đều làm trên phiếu học tập. Cần nêu được các ý sau:
*
*
* N, M nằm giữa AC, AB (theo gt)
* Suy ra (đl ĐBT hay Talet) và NM//BC
* DAMN đồng dạng với DABC và DAMN = DA'B'C'.
?1
A
C
B
M4
N6
8
A'
C'
B'
4
2
3
Tiết 44: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I. Định lý: (SGK)
GT
DABC và DA'B'C'
KL
DABC DA'B'C'
Hoạt động 2:
Hoạt động 2: (Chứng minh định lý)
GV yêu cầu HS nêu bài toán, ghi giả thiết, kết luận. Sau đó cho hoạt động theo tổ, mỗi tổ gồm hai bàn. Chứng minh định lý. (gợi ý: dựa vào bài tập cụ thể trên, để chứng minh định lý này ta cần thực hiện theo quy trình như thế nào?)
- Từ đó rút ra định lý? Hãy phát biểu định lý? Sau đó 3 HS đọc lại định lý ở SGK.
Hoạt động 2: (Hoạt động nhóm, chứng minh định lý).
- Trên cạnh AB đặt AM = A'B'
- Trên cạnh AC đặt AN = A'C'
- Từ giả thiết và cách đặt suy ra MN//BC, suy ra DABC đồng dạng với DAMN (đlí)
- Chứng minh DAMN = DA'B'C' (c-c-c)
- Kết luận:
DABC đồng dạng D A'B'C'
Hoạt động 3:
Hoạt động 3: (Tập vận dụng định lý)
Yêu cầu HS là vào phiếu học tập bài tập ?2 hình 34 SGK, GV có thể vẽ sẵn trên bảng phụ (hay trên một film trong và dùng đèn chiếu).
Hoạt động 3:
HS làm bài trên phiếu học tập
suy ra DDFE đồng dạng với DABC.
Hoạt động 4: Cũng cố
Hoạt động 4: (Củng cố)
GV: (bảng phụ):
DABC vuông ở A, có AB = 6cm, AC = 8cm và DA'B'C' vuông ở A', có A'B' = 9cm, B'C' = 15cm. Hai tam giác vuông ABC và A'B'C' có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
GV: Đặt câu hỏi cho HS trả lời và GV ghi bảng (Hay sử dụng lời giải soạn sẵn trên film trong).
Bài tập về nhà:
* Bài tập 30:
Hương dẫn:
* Bài tập 31: Hướng dẫn: Tương tự trên, sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
Hoạt động 4:
HS làm trên giấy nháp, trả lời miệng:
* Tính được BC = 10cm (Đlí Pitago)
* Tính được A'C' = 12cm (Đlí Pitago).
* So sánh:
* Kết luận: Hai tam giác vuông ABC và A'B'C' đồng dạng.
**
2. Bài tập:
Áp dụng định lý Pitago cho DABC có:
BC2 = AB2 + AC2
= 62 + 82 = 102
BC = 10cm.
Áp dụng định lý Pitago cho DA'B'C' có:
A'C'2 = B'C'2 – A'B'2
= 152 – 92 = 122
AC = 12cm. Ta có:
Vậy DABC đồng dạng với DA'B'C'.
4/Dặn dò : -Học bài, làm bài tập trong SGK
-Chuẩn bị bài : Trường hợp đồng dạng thứ hai
File đính kèm:
- tiet 43.doc