Giáo án Hình học 8 Tuần 25 Tiết 45 Trường hợp đồng dạng thứ hai Trường THCS Khánh Trung

II/ Mục tiêu:

ã HS nắm chắc nội dung định lý(Giả thiết kết luận) hiêu4 được cách chứng minh gồm hai bước chinh(dụng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC và chứng minh AMN = ABC

ã Vận dụng định lý để nhận biêt được cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh trong SGK

II/ Chuẩn bị:

-Chuẩn bị hai tam giác ABC và ABC bằng bìa cứng có hai màu khác nhau để minh hoạ khi chứng minh định lý

-Vẽ sẵn hình 38 và hình 39 (SGK) ra bảng phụ hoặc giấy khổ to để không mất thời gian vẽ hình khi làm

-HS mang đầy đủ dụng cụ học tập

III/Tiến trình :

1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra :

?Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác ? Trường hợp nào trong các trường hợp sau đây ABC đồng dạng với nhau

A) AB = 5 cm ; AC = 6 cm ; BC = 8 cm và AB =10cm ; AC = 12 cm ; BC = 16 cm

B) AB = 3 cm ; AC = 4 cm ; BC = 5 cm và AB = 6cm ; AC =8 cm ; BC = 4 cm

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 25 Tiết 45 Trường hợp đồng dạng thứ hai Trường THCS Khánh Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Ngày soạn : Tiết 45 Trường hợp đồng dạng thứ hai II/ Mục tiêu: HS nắm chắc nội dung định lý(Giả thiết kết luận) hiêu4 được cách chứng minh gồm hai bước chinh(dụng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC và chứng minh AMN = A’B’C’ Vận dụng định lý để nhận biêt được cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh trong SGK II/ Chuẩn bị: -Chuẩn bị hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng bìa cứng có hai màu khác nhau để minh hoạ khi chứng minh định lý -Vẽ sẵn hình 38 và hình 39 (SGK) ra bảng phụ hoặc giấy khổ to để không mất thời gian vẽ hình khi làm -HS mang đầy đủ dụng cụ học tập III/Tiến trình : 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra : ?Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác ? Trường hợp nào trong các trường hợp sau đây A’B’C’ đồng dạng với nhau AB = 5 cm ; AC = 6 cm ; BC = 8 cm và A’B’ =10cm ; A’C’ = 12 cm ; B’C’ = 16 cm AB = 3 cm ; AC = 4 cm ; BC = 5 cm và A’B’ = 6cm ; A’C’ =8 cm ; B’C’ = 4 cm Hoạt động của thày và trò Nội dung G: Treo bảng phụ hoặc tranh đã vẽ sẵn hình 36 SGK G: Yêu cầu học sinh làm ? 1 SGK : HS : Làm theo từng nhóm Yêu cầu : Qua hoạt động này học sinh phải hiểu được rằng điều kiện bài cho : -Hai canh của tam giác ABC tỉ lệ với hai cạnh của tam giác DEF -hai góc tao bới các cặp cạnh đó bằng nhau Kết quả dự đoán : ABC ~ DEF G: Trong trường hợp tổng quát ta có định lý sau : G: Giới thiệu trức tiếp định lý HS : Đọc định lý G: Vẽ hình HS : Ghi GT ABC, A’B’C’ KL A’B’C’ ~ ABC G: Hướng dẫn học sinh chứng minh theo hai bước : -Dựng tam giác AMN ~ ABC -Chứng minh AMN = A’B’C’ ? Từ mối quan hệ đó chúng ta có thể rút ra điều gì ? ?2 G: Treo bức tranh vẽ sẵn hình 38, HS quan sát và được suy nghĩ ít phát rồi trả lời ?3 Cho HS vẽ hình 39 vào vở kích thước đã ghi (Để HS nắm được giả thiết của bài toán) HS : Suy nghĩ tự mình lập các tỉ số bằng nahu và rút ra kết luận Củng cố G: Hệ thống lại kiến thức toàn bài : Cho HS nhắc lại hai trường hợp đồng dạng đã học cả bài trước và bài sau Khái quát các bước chứng minh hai định lý về tam giác đồng dạng gồm hai bước Bài tập : 32 SGK a) Xét hai tam giác OCB và ODA ta có OC/Oa = 8/5 và OB/OD = 16/10 = 8/5 từ đó suy ra OC/OA =OB/OD góc O chung OBC ~ ODA b) Vì OBC ~ODA nên góc OBC = góc ODA mặt khác ta có góc AIB = góc CID góc BAI = 1800 –(góc OBC + góc AIB) góc DCI = 1800 –(góc ODA + góc CID) nên : góc BAI = góc DCI 1) định lý (SGK) A M N A’ B C B’ C’ Chứng minh (SGK) + Đặt đoạn thẳng Am = A’B’ kẻ MN// BC chứng minh tg AMN ~ tg ABC +Chứng minh tg AMN = A’B’C’ ABC, A’B’C’ A’B’C’ ~ ABC 2)áp dụng ?2 ?3 A 2 3 E 7.5 5 D B C 32 SGK a) Xét hai tam giác OCB và ODA ta có OC/Oa = 8/5 và OB/OD = 16/10 = 8/5 từ đó suy ra OC/OA =OB/OD góc O chung OBC ~ ODA b) Vì OBC ~ODA nên góc OBC = góc ODA mặt khác ta có góc AIB = góc CID góc BAI = 1800 –(góc OBC + góc AIB) góc DCI = 1800 –(góc ODA + góc CID) nên : góc BAI = góc DCI 5) Hướng dẫn về nhà _+Học thuộc trường hợp đồng dạn thứ hai của tam giác lam bài tập 33; 34 SGK IV/Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn : Tiết 46 Trường hợp đồng dạng thứ ba I/Mục tiêu : HS nắm vững nội dung định lý, biết cách chứng minh định lý Vận dụng định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết cách sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong hình vẽ ở phần bài tập II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị sẵn hai tam giác đồng dạng bằng bìa cắng có hai màu khác nhau ; bộ tranh hai màu hoạc bảng phụ vẽ sẵn các hình trong SGK HS mang đầy đủ dụng cụ học tập III/Tiến trình : 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra : ? Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác ? Chứng minh rằng tỉ số hai đường trung tuyến tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng 3.Nội dung Hoạt động của thày và trò Nội dung G: Đưa ra hoặc vẽ hình 40 SGK nêu vấn đề xét hai tam giác ABC và “B’C’ có éA = é A’ ; é B = é B’ có phải là hai tam giác đồng dạng với nhau hay không? G: Dành thời gian học sinh tìm phương hướng giải quyết G:Gợi ý bằng cách đặt A’B’C’ lên trên ABC sao cho A trùng với A’(Dùng hai tam giác bằng bìa cứng đã chuẩn bị) HS : Quan sát hình ảnh AMN ~ ABC và hình ảnh MN// BC G: Nêu cách dựng AMN như SGK và cho HS tự suy nghĩ trả lời kết quả cần có MN// BC AMN ~ ABC Chứng minh AMN ~ A’B’C’ áp dụng tính chất bắc cầu suy ra A’B’C’ ~ ABC 2)áp dụng G: Treo bảng phụ đã vẽ sẵn các hình ở hình 41 SGK đã đưopực phóng to để HS quan sát và suy nghĩ HS : Thảo luận theo nhóm trong thời gian ít phút G: Gọi đại diện từng nhóm trả lời yêu cầu học sinh vận dụng định lý để giải thích các trường hợp đồng dạng Củng cố hệ thống toàn bài HS: Nhắc lại định nghĩa về tam giác đồng dạng nhắc lại 3 trường hợp đồng dạng của tam giác G: Tóm tắt và ghi vào bảng phụ Luyện tập Bài tập 35 A’B’C’ ~ ABC theo tỉ số k suy ra A’B’D’ ~ ABD vì có é A1 = é A’1= é A/2, suy ra A’D’/AD = A’B’/AD = k A 1 2 B D C A’ 1 2 B’ D’ C’ Định lý (SGK) Bài toán : Chứng minh như SGK A M N A’ B C B’ C’ Định lý : A’B’C’ và ABC có é A’ = é A , é B’ =é B A’B’C’ ~ ABC có 2)áp dụng Treo hình vẽ sẵn đã chuẩn bị ?1 ?2 A 4,5 x 3 D y B C Các truờng hợp đồng dạng của tam giác A’B’C’ và ABC có : A’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’ = BC A’B’C’ ~ ABC A’B’/AB = A’C’/AC é A’ =é A A’B’C’ ~ ABC é A’ = é A A’B’C’ ~ ABC Bài tập 35 A’B’C’ ~ ABC theo tỉ số k suy ra A’B’D’ ~ ABD vì có é A1 = é A’1= é A/2, suy ra A’D’/AD = A’B’/AD = k Hướng dẫn về nhà Làm các bài tập từ 36 đến 40 SGK IV/Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docTuan 25.doc
Giáo án liên quan