Giáo án Hình học 8 Tuần 27 Tiết 48 Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

I. Mục tiêu:

- Học sinh nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông)

- Vận dụng định lí về 2 tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích .

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: bảng phụ hình 47, 48 (tr81; 82-SGK); êke, thước thẳng

- Học sinh: thước thẳng, êke, ôn tập lại các trường hợp đồng dạng của tam giác.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác .

(học sinh đứng tại chỗ trả lời)

3. Bài mới:

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 27 Tiết 48 Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 48. các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông I. Mục tiêu: - Học sinh nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông) - Vận dụng định lí về 2 tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích ... II. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ hình 47, 48 (tr81; 82-SGK); êke, thước thẳng - Học sinh: thước thẳng, êke, ôn tập lại các trường hợp đồng dạng của tam giác. III. Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác . (học sinh đứng tại chỗ trả lời) 3. Bài mới: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng ? áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác, ta xét các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên treo bảng phụ hình 47 lên bảng. - Cả lớp chú ý theo dõi và làm bài. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh theo cách thông thường. - Học sinh nghiên cứu cách chứng minh trong SGK và chú ý theo dõi gợi ý của giáo viên. ? Ta phải chứng minh điều gì. - HS: cm: AMN ABC và AMN = A'B'C' - Yêu cầu học sinh chứng minh. - Cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng. - Giáo viên treo bảng phụ hình 49 (tr83-SGK) lên bảng. - Học sinh chú ý theo dõi và làm bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh chứng minh. - Giáo viên nhận xét và phát biểu định lí. - Yêu cầu học sinh về nhà tự chứng minh. - Giáo viên nêu ra định lí 3. 1. áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông - Hai tam giác vuông đồng dạng nếu: + Tam giác vuông có 2 góc nhọn bằng nhau. + 2 cạnh góc vuông của 2 tam giác vuông tỉ lệ. 2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng (15') ?1 * DEF D'E'F ' vì * Định lí 1: SGK A C A' B M N C' B' GT ABC, A'B'C', KL A'B'C' ABC Chứng minh: Ta có: AMN ABC (1) mà MN = A'B' (GT) MN = B'C' AMN = A'B'C' (cạnh góc vuông và cạnh huyền) (2) từ 1 và 2 A'B'C' ABC 3. Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác * Định lí 2: A'B'C' ABC theo tỉ số k thì * Định lí 3: A'B'C' ABC theo tỉ số k thì 4. Củng cố: Bài tập 46 (tr84 SGK) FDE FBC, FDE ABE FDE ADC FBC ABE, FBC ADC, ABE ADC F D A C E B Bài tập 47 (tr84-SGK) Ta có ABC là tam giác vuông Theo định lí 3 ta có: k = 3 Vậy các cạnh của A'B'C' là: 3.3 = 9 (cm); 3.4 = 12 (cm); 3.5 = 15 (cm) 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học theo SGK. - Làm bài tập 48 (tr84-SGK), các bài 44, 45, 46 (tr74, 75-SBT) Tuần 28 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 49. luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh kiến thức về các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. - vận dụng vào phát hiện ra các tam giác vuông đồng dạng, tính độ dài đoạn thẳng. - Có ý thức vận dụng vào đời sống (đo chiều cao của vật, khoảng cách 2 bờ của dòng sông) II. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ ghi hình vẽ của bài tập 50 (tr84-SGK); thước thẳng, êke, phấn màu. - Học sinh: thước thẳng có chia khoảng, ê ke. III. Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ? - Học sinh 2: nêu định lí về tỉ số giữa 2 đường cao, diện tích của 2 tam giác đồng dạng. 3. Bài mới: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm bài tập 49 - Cả lớp làm bài - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời câu a - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm câu b (nếu học sinh chưa làm được) ? Tính BC = ? ? Lập tỉ lệ : = ? ? Tính độ dài HB, AH. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên đưa bảng phụ lên bảng. ? Tam giác tạo bởi ống khói và bóng của nó và tam giác tạo bởi thanh sắt và bóng của nó có đồng dạng không ? vì sao. - Học sinh: đồng dạng vì các tia nắng mặt trời chiếu song song với nhau lên góc tạo bởi ống khói và tia nắng mặt trời cũng bằng góc tạo bởi thanh sắt và tia nắng mặt trời. - Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện một nhóm len trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. - Giáo viên đánh giá. Bài tập 49 (tr84-SGK) 20,5 12,45 H A C B a) Các cặp tam giác đồng dạng; ABC HBA HBA HAC ABC HAC b) Xét ABC. theo định lí Py-ta-go ta có: theo chứng minh trên ta có ABC HBA (1) Ta lại có: ABC HAC (2) Từ 1, 2 ta có CH = BC - HB = 17,52 cm Bài tập 50 (tr84-SGK) 2,1 1,62 39,6 B A C A' C' B' ABC A'B'C' (g.g) hay Vậy chiều cao của ống khói là 47,83m 4. Củng cố: - Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm bài tập 51, 52 (tr84-SGK) - Làm bài tập 47 50 (tr75 SBT) - Đọc trước bài: ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng. HDBT 51: 36 25 C B A H Dựa vào các tam giác đồng dạng tính các cạnh và đường cao của ABC từ đó sẽ tính được chu vi và diện tích của tam giác.

File đính kèm:

  • dochinh 8tuan 28.doc