Giáo án Hình học 8 Tuần 32 Tiết 57 Thể tích của hình hộp chữ nhật

I. Mục Tiêu:

- Dựa vào mô hình cụ thể , giúp HS nắm khái niệm và dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng , hai mặt phẳng song song .Nắm lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ( Đã biết ở tiểu học).

- Rèn kĩ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật , bước đầu nắm được chắc chắn phương pháp chứng minh mộ đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng , hai mặt phẳng song song.

- Giáo dục cho HS quy luật cua 3nhận thức : Từ trực quan -> tư duy trừu tượng -> kiểm tra, vận dụng trong thực tế.

II. Chuẩn Bị:

- Thước thẳng, bài tập luyện tập, mô hình hình hộp chữ nhật.

- Thước thẳng, ôn lại kiến thức cũ.

III. Tiến Trình Dạy Học:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu một cạnh của hình hộp chữ nhật song song với một mặt phẳng?

- Nêu hai mặt phẳng song song.?

3. Nội dung bài dạy:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 32 Tiết 57 Thể tích của hình hộp chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 32 Ngày soạn: 04/04/2010 Tiết: 57 Ngày dạy: 08/04/2010 THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục Tiêu: - Dựa vào mô hình cụ thể , giúp HS nắm khái niệm và dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng , hai mặt phẳng song song .Nắm lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ( Đã biết ở tiểu học). - Rèn kĩ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật , bước đầu nắm được chắc chắn phương pháp chứng minh mộ đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng , hai mặt phẳng song song. - Giáo dục cho HS quy luật cua 3nhận thức : Từ trực quan -> tư duy trừu tượng -> kiểm tra, vận dụng trong thực tế. II. Chuẩn Bị: - Thước thẳng, bài tập luyện tập, mô hình hình hộp chữ nhật. - Thước thẳng, ôn lại kiến thức cũ. III. Tiến Trình Dạy Học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu một cạnh của hình hộp chữ nhật song song với một mặt phẳng? - Nêu hai mặt phẳng song song.? 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Nội Dung - Yêu cầu HS trả lời miệng, các câu hỏi của bài tập ?1 SGK, từ đó GV hình thành dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng. Chốt lại vấn đề: tập vận dụng lí thuyết vào bài toán - Tìm trên mô hình hay trên hình vẽ , những ví dụ về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ( HS làm, gọi vài HS cho ví dụ) - Tìm trên mô hình hay ở hình vẽ trên , những ví dụ về mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( GV có thể những dụng cụ đơn giản hay dùng bộ thiết bị dạy học của bộ để cụ thể hóa khái niệm này). - Ở tiểu học, HS đã học công thức đó và tìm hiểu cơ sờ vì sao có được công thức đó?. ( GV dùng mô hình, trong bộ thiết bị dạy học để giúp HS hiểu rõ hơn vấn đề này). - Nếu hình lập phương thì công thức tính thể tích sẽ là gì ? - Áp dụng: Hình hộp lập phương có diện tích toàn phần 96cm2 tìm thể tích lập phương đó? HS làm bài trên phiếu học tập GV: Xem hình vẽ ở bảng. a/ Chứng minh BF vuông góc với mặt phẳng EFGH? (Một HS làm ở bảng, các HS khác trình bày ở miệng). b/ Vậy mặt phẳng EFGH vuông góc với những mặt phẳng nào ? HS làm bài tập ?1 SGK AA’ vuông góc AD ( Vì …) AA’ vuông góc AB ( Vì….) - Hs tìm trên mô hình, hay trên hình vẽ, hay trên hình ảnh trên thực tế các ví dụ về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. - Chẳng hạn: AA’ A’D’ và AA’mp( A’B’C’D’) và các mp( AA’B’B), mp(ADD’A’) mp( A’B’D’C’) HS Nếu ba kích thức của hình hộp chữ nhật là a ,b , c, thì thể tích V của nó được tính bởi công thức: V = a.b.c - Hình lập phương , thì ta sẽ có a = b = c , suy ra : V lập phương = a3 - Hình lập phương có diện tích 6 mặt bằng nhau ( là các hình vuông có cùng độ dài các cạnh). S1 mặt = 96 : 6 = 16 cm2 Độ dài cạnh của hình lập phương : A = = 4 ( cm) Thể tích hình lập phương là: V = a3 = 43 = 64 ( cm3) BF vuông góc với FG ( do các mặt đều là HCN) do đó FB vuông góc với mặt phẳng EFGH. 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc. 2. Thể tích hình hộp chữ nhật. Vhộp chữ nhật = a.b.c Đặc biệt VLập Phương= a3 a/ BFFE và BFFG (t/c HCN), Do đó BF mp ( EFGH). Mà BF mp (ABFE), Suy ra. mp ( ABFE) mp(EFGH) b/ Do BF mp ( EFGH) mà BF mp(BCGF), suy ra : mp(BCGF) mp(EFGH) 4. Củng cố: - Bài 10, 11 sgk 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc các công thức - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Tuần: 32 Ngày soạn: 04/04/2010 Tiết: 58 Ngày dạy: 08/04/2010 THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tt) I. Mục Tiêu: - Ôn tập , củng cố vững chắc các khái niệm, các dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc , đường thẳng song song với mặt ohẳng, hai mặt phẳng song song. - Rèn luyện kĩ năng chứng minh một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng , hai mặt phẳng vuông góc. Kĩ năng tính toán có liên quan đến thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học, thông qua các bài toán có nội dung liên quan. II. Chuẩn Bị: - Thước thẳng, bài tập luyện tập, mô hình hình hộp chữ nhật. - Thước thẳng, ôn lại kiến thức cũ. III. Tiến Trình Dạy Học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ dạy 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Yêu cầu HS làm bài tập 14 ( SGK)trên phim trong, theo nhóm học tập, trước đó GV cho HS biết mối liên hệ giữa dung tích và thể tích, GV nhận xét, sữa sai( nếu có) , sau đó treo bài giải hoàn chỉnh, ( Đã chuẩn bị trước để lợi về thời gian). Trên hình vẽ bên, nếu gọi ba kích thước của hình hộp chữ nhật là a,b,c,và EC = d ( gọi là đường chéo hình hộp chữ nhật ). Chứng minh rằng: d = GV: thu một số bài làm , chiếu cho cả lớp nhận xét, sau đó giáo viên khái quát lời giải , hiển thị lời giải hoàn chỉnh , lưu ý HS đây là một công thức quan trọng của hình hộp chữ nhật có thể ghi nhớ thêm. Nếu có một con kiến nằm ở E, muốn đi đến điểm C theo các mặt hộp thì đi Các mặt hộp thì đi theo con đường nào là ngắn nhất, vì sao? Nếu cho các kích thước của hình hộp chữ nhât là dài 4cm , rộng 3 cm. Chiều cao 2cm thì chiều dài con đường ngắn nhất đò là bao nhiêu cm. Bài giải: (Bài tập14 SGK) a/ Thể tích nước đổ vào: 120.20 = 2400 ( lít) = 2,4 (m3) chiều rộng bể nước : 2,4 : (0,8.2) = 1,5 ( m) Dung tích bể: 2400 = 60.20 = 3600 (lít) b/ Chiều cao bể: 3600: (20.15) = 12 ( dm) = 1,2m. Bài Tập ; Bài giải : AC2 =AB2 + BC2 ( định lí Pi–Ta–Go trong (1) EC2 = AC2 + AE2 ( định lí Pi-Ta-Go trong (2) Từ ( 1) & (2) Suy ra; EC2 = AB2 + BC2 + AE2 Hay dd = Học sinh suy nghĩ thực hiện: 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:

File đính kèm:

  • docHinh 8 tuan 32.doc
Giáo án liên quan