I- MỤC TIÊU:
-Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật .
-Biết vận dụng công thức vào việc tính toán.
II- CHUẨN BỊ:
-GV: Mô hình hình hộp chữ nhật , hình 65, 67 .
-HS: Ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật .
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
-Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 32 Tiết 57 Thể tích hình hộp chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 32 – Tiết 57
* * * * *
I- MỤC TIÊU:
-Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật .
-Biết vận dụng công thức vào việc tính toán.
II- CHUẨN BỊ:
-GV: Mô hình hình hộp chữ nhật , hình 65, 67 .
-HS: Ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật .
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
-Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ND GHI BẢNG
* HOẠT ĐỘNG 1: KTBC (8 ph)
-2 đường thẳng // trong không gian có những vị trí tương đối nào ?
-Lấy ví dụ minh họa trên hình hộp chữ nhật .
-Làm BT 7 (bảng phụ)
-GV - NX
Cho điểm
-HS trả lời : Cắt nhau , // , chéo nhau .
VD : AB cắt AD AB // A’B’
AB chéo nhau với A’D’
-HS -NX
*HOẠT ĐỘNG 2 : Đường thẳng vuông góc với mp – 2 mp vuông góc (20’)
-GV cho HS làm [?1] đưa hình 84 SGK lên bảng.
-AB và AD là 2 đường thẳng có vị trí tương đối như thế nào?cùng thuộc mp nào?
-Giới thiệu:đường thẳng vuông góc mp.
Kí hiệu:
-Y/c HS đọc kn 2 mp vuông góc.
-Cho HS làm [?2] tìm trên hình 84 các đường thẳng vuông góc với mp(ABCD).
-Giải thích:đại diện 1 trường hợp
-Tìm trên hình 84 các mp vuông góc với mp(ABCD)
-Giải thích.
-I-Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng – Hai mặt phẳng vuông góc:
HS làm [?1]
AD và AB là 2 đường thẳng cắt nhau cùng thuộc mp (ABCD).
-HS đọc kn .
-HS nêu.
*HOẠT ĐỘNG 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật(7’)
-Y/c HS đọc SGK trang 102,103.
Phần thể tích hình hộp chữ nhật đến CT tính hình hộp chữ nhật
V = a.b.c
Với a,b,c là 3 kích thước của hình hộp chữ nhật.
-Em hiểu 3 kích thước của hình hộp chữ nhật là gì?
-Vậy muốn tính TT hình hộp chữ nhật ta làm thế nào ?
-TT hình hộp chữ nhật còn bằng DT tích đáy x cao.
-TT hình lập phương tính TN ?Tại sao?
-Cho HS đọc VD trang 103 SGK.
II- Thể tích của hình hộp chữ nhật:
-HS tự xem SGK.
-1 HS đọc.
-Chiều dài, chiều rộng, chiều cao
-dài x rộng x cao
V = a3.Vì hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng nhau.
* HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập (5’)
*BT 13 tr 104 ( Bảng phụ).
- Y/c HS lần lượt lên bảng điền số thích hợp vào ô trống.
Chiều dài
22
18
15
20
Chiều rộng
14
8
11
13
Chiều cao
5
6
8
8
S. đáy
Thể tích
308
1540
90
540
165
1320
260
2080
*HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn về nhà(5ph)
Nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mp, 2 mp vuông góc, công thức tính DT, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Làm BT 10, 11, 12 ,14, 17 tr.103-105 SGK.
HD bài 11 SGK.
* * * RÚT KINH NGHIỆM:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Tuan 32-Tiet 57.DOC