I- Mục tiêu :
- 1.Kiến thức :GV giúp HS nắm chắc kiến thức của cả năm học
-2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình và tính diện tích xung quanh, thể tích các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian.
-3.Thái đô Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.
II ,Chuẩn bị :
-1.Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn : Hệ thống hóa kiến thức của cả năm học. Bài tập
- 2.Chuaồn bũ cuỷa HS: Công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học - Bài tập
III:Hoạt động dạy học
1.OÅn ủũnh tỡnh hỡnh lụựp :
2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3.Giảng bài mới(1)
+ Tiến trình bài dạy
+ Tiến trình bài dạy
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 35 Tiết 68 Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 35 Tiết 68 Ngày soạn:24/04/2011c
Ôn tập cuối năm
I- Mục tiêu :
- 1.Kiến thức :GV giúp HS nắm chắc kiến thức của cả năm học
-2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình và tính diện tích xung quanh, thể tích các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian.
-3.Thái đô Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.
II ,Chuẩn bị :
-1.Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn : Hệ thống hóa kiến thức của cả năm học. Bài tập
- 2.Chuaồn bũ cuỷa HS: Công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học - Bài tập
III:Hoạt động dạy học
1.OÅn ủũnh tỡnh hỡnh lụựp :
2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3.Giảng bài mới(1)
+ Tiến trình bài dạy
+ Tiến trình bài dạy
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
15’
10’
*HĐ1 : Kiến thức cơ bản của kỳ II
GV : Hãy nêu cách tính diện tích các loại hình tứ giác? Ghi công thức?
GV : Nêu cách tính diện tích đa giác
GV :Nêu Định lý Talét : Thuận - đảo?
GV: Nêu tính chất đường phân giác?
GV : Cho HS HS nhắc lại 3 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác ?
- Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác
vuông?
+ Cạnh huyền và cạnh góc vuông
GV :Cho nhắc lại tỉ số của hai tam giác đồng dạng , tỉ số hai chu vi , tỉ số diện tích , tỉ số hai đường cao của hai tam giác đồng dạng
GV : Cho HS HS nhắc lại
- Hình hộp chữ nhật
- Hình lăng trụ đứng
- Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
- Thể tích của các hình
*HĐ2: Chữa bài tập
Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. Gọi M là trung điểm của BC.Chứng minh:
a)
b) HE.HC = HD.HB
c) H, M, K thẳng hàng.
d) Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì thì tứ giác BHCK là hình thoi? Là hình chữ nhật?
GV :Để CM ta phải CM gì ?
GV:Để CM: HE. HC = HD. HB ta phải CM gì ?
GV:Để CM: H, M, K thẳng hàng ta phải CM gì ?
GV: Tứ giác BHCK là hình bình hành
GV:Hình bình hành BHCK là hình thoi khi nào ?
GV:Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật khi nào ?
HS : Nêu cách tính diện tích các loại hình tứ giác ? Ghi công thức?
HS :nêu cách tính diện tích đa giác
-Nêu Định lý Talét : Thuận - đảo
HS: Nêu tính chất đường phân giác?
- HS nhắc lại 3 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác ?
- Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác
vuông?
+ Cạnh huyền và cạnh góc vuông
HS : Nhắc lại
HS vẽ hình và chứng minh.
HS :…….
HS : ……….
1. Đa giác - diện tích đa giác
S HCN = a.b a, b là hai cạnh
S HV = a2 ( a là cạnh )
S TG = a.h( a là cạnh ;h chiều cao)
S HT = ( a ; b là hai đáy; h chiều cao)
S HBH = a.h (a cạnh ; ; h chiều cao)
S HT = d1.d2 (d1.d2 là hai đường chéo)
2.Tam giác đồng dạng
- Định lý Talét : Thuận - đảo
- Tính chất tia phân giác của tam giác
- Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác
- Các TH đồng dạng của 2 tam giác vuông
+ Cạnh huyền và cạnh góc vuông
+ = k ; = k2
2. Hình không gian
- Hình hộp chữ nhật
- Hình lăng trụ đứng
- Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
- Thể tích của các hình
a)Xét và có:
chung
=> (g-g)
b) Xét và có :
( đối đỉnh)
=>( g-g)
=>
=> HE. HC = HD. HB
c) Tứ giác BHCK có :
BH // KC ( cùng vuông góc với AC)
CH // KB ( cùng vuông góc với AB)
Tứ giác BHCK là hình bình hành.
HK và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
H, M, K thẳng hàng.
d) Hình bình hành BHCK là hình thoi
úHM BC.
Vì AH BC ( t/c 3 đường cao)
=>HM BC
ú A, H, M thẳng hàng
úTam giác ABC cân tại A.
*Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật
ú
ú
( Vì tứ giác ABKC đã có )
ú Tam giác ABC vuông tại A.
15’
Hoạt động 3
Chữa bài 6/133
GV Hướng dẫn HS
Kẻ ME // AK ( E BC)
Ta có:
=> KE = 2 BK
=> ME là đường trung bình của ACK nên: EC = EK = 2 BK
BC = BK + KE + EC = 5 BK
=>
( Hai tam giác có chung đường cao hạ từ A)
3) Bài tập 10/133 SGK
Gv: Để CM: tứ giác ACC’A’ là hình chữ nhật ta CM gì ?
-GV: Tứ giác BDD’B’ là hình chữ nhật ta CM gì ?
GV:Cho HS tính Sxq; Stp ; V hình đã cho ?
- HS đọc bài toán
- HS các nhóm thảo luận
- Nhóm trưởng các nhóm trình bày lơì giải
- HS đọc bài toán
- HS các nhóm thảo luận
- Nhóm trưởng các nhóm trình bày lơì giải
Chữa bài 6/133
Kẻ ME // AK ( E BC)
Ta có:
=> KE = 2 BK
=> ME là đường trung bình của ACK nên: EC = EK = 2 BK
BC = BK + KE + EC = 5 BK
=>
( Hai tam giác có chung đường cao hạ từ A)
3) Bài tập 10/133 SGK
a)Xét tứ giác ACC’A’ có:
AA’ // CC’
( cùng // DD’ )
AA’ = CC’
( cùng = DD’ )
Tứ giác ACC’A’ là hình bình hành.
Có AA’ (A’B’C’D’)=> AA’ A’C”
=>góc . Vậy tứ giác ACC’A’ là hình chữ nhật.
CM tương tự => BDD’B’ là hình chữ nhật.
b) áp dụng ĐL Pytago vào tam giác vuông ACC’ ta có:
AC’2 = AC2 +CC’2 = AC2 +AA’2
Trong tam giác ABC ta có:
AC2 = AB2 +BC2 = AB2 + AD2
Vậy AC’2 = AB2 + AD2+ AA’2
c) Sxq= 2. ( 12 + 16 ). 25 = 1400 ( cm2 )
Sđ= 12 . 16 = 192 ( cm2 )
Stp= Sxq + 2Sđ = 1400 + 2. 192 = 1784 ( cm2)
V = 12 . 16 . 25 = 4800 ( cm3 )
3’
*HĐ4: Củng cố
- GV: nhắc lại 1 số pp chứng minh
- Ôn lại hình không gian cơ bản:
+ Hình hộp chữ nhật
+ Hình lăng trụ
+ Chóp đều
+ Chóp cụt đều
4.Daởn doứ HS chuaồn bũ cho tieỏt hoùc tieỏp theo(1’)
- Ôn lại toàn bộ cả năm
-Làm các BT: 1,2,3,4,5,6,7,9/ SGK
- Giờ sau KT học kỳII
IV RúT KINH NGHIệM - Bổ SUNG
File đính kèm:
- H84COT TIET 68 ONTAP.doc