I/Mục tiêu :
- Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang
- Rèn kỹ năng về hình vẽ, chuẩn xác ,ký hiậu đủ giả thiết đầu bài trên hình
- Rèn kỹ năng tính so sánh độ dài đoạn thẳng, kĩ năng chứng minh
II/ Chuẩn bị
G và HS chuẩn bị thước thẳng com pa SGK SBT
III/Tiến trình :
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra :? So sánh dường trung bình của tam giác của hình thang về định nghĩa, tính chất ? Vẽ hình minh hoạ
3.Nội dung
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 4 Trường THCS Ninh Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Ngày soạn :
Tiết 7
Luyện tập
I/Mục tiêu :
Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang
Rèn kỹ năng về hình vẽ, chuẩn xác ,ký hiậu đủ giả thiết đầu bài trên hình
Rèn kỹ năng tính so sánh độ dài đoạn thẳng, kĩ năng chứng minh
II/ Chuẩn bị
G và HS chuẩn bị thước thẳng com pa SGK SBT
III/Tiến trình :
ổn định tổ chức
2.Kiểm tra :? So sánh dường trung bình của tam giác của hình thang về định nghĩa, tính chất ? Vẽ hình minh hoạ
3.Nội dung
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Bài 1 : Cho hình vẽ a) Tứ giác BMNI là hình gì
b) Nếu éA = 80 thì các góc của tứ giác BMNI bằng bao nhiêu
? Quan sát hình vẽ rồi cho biết giả thiết của bài toán
H(...) Tứ giác BMNI là hình gì ? Chứng minh điều đó
Bài 27
H(...) Đọc đề bài
G : Gợi ý chứng minh trong hai trường hợp E,K, F không thẳng hàng và E,K, F thẳng hàng
H(...)
Bài 3 Trang44SBT
H(...) làm theo nhóm
cả lớp vẽ hình ghi giả thiết kết luận
G : Gợi ý kẻ thêm MM’
G : Gọi đại diện trình bày cách giải
A
C
O M’
B A’
B M C
Đại diện một nhóm lênbảng trình bày
G : Cho HS nhận xét đưa ra lời giải đúng
4) Củng cố
Các câu sau Đúng hay sai
1/Đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ 2 thì đi qua trung điểm cạnh thứ 3
2/Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên của hình thang thì song song với hai đáy
3/Không thể có hình thang mà đường trung bình bằng độ dài một đáy
H(...)
Đáp số :
1/Đúng ; 2/Đúng ;3/Sai
A
M N
B D I C
MN là đường trung bình của r ADC ị MN // DC hay MN // BI ị BMNI là hình thang
Bn là trung tuyến của r ABC vuông ị BN = 1/2 AC (1)
và r ADC có MI là đường trung bình ị MI = AC/2 (2) Từ (1) và (2) ị BN = MI ị BMNI là hình thang cân
b) Đáp số éBMN = é MNI = 1190
Bài 2 TR 27
a)Theo bài ra E;F;K lần lượt là các trung điểm của AD;BC;AC ị EK là đường tb của r ADC ị EK = DC/2tương tự KF = AB/2
b) Nếu E;K;F không thẳng hàng r EKF có EF < EK + KF
ị EF< DC/2 + AB/2
EF<1/2(AB +CD)
nếu E:K:F thẳng hàng thì EF = EK + KF
EF= AB/2 +CD/2 =1/2(AB+CD) từ đó
EFÊ 1/2(AB + CD
A
C
O M’
B A’
B M C
GT
r ABC có BM = MC
d đi qua O AA’;BB’ ;C C'
^ d
KL
AA’ = (BB’ +C C')/2
Treo bảng phụ
Các câu sau Đúng hay sai
1/Đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ 2 thì đi qua trung điểm cạnh thứ 3
2/Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên của hình thang thì song song với hai đáy
3/Không thể có hình thang mà đường trung bình bằng độ dài một đáy
5) Hướng dẫn về nhà
Ôn lại định nghĩa và định lý về đường trung bình của tam giác , hình thang
IV/Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn :
Tiết 8
Dựng hình bằng thước và com pa dựng hình thang
I/Mục tiêu :
HS biết dùng thước và com pa dể dựng hình theo các yếu tố đã cho
HS biết cách sử dụng thước và com pa đẻ dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác
Rèn tính cẩn thận , chính xác khi sử dụng dụng cụ ,rèn khả năng suy luận có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế
II/ Chuẩn bị
Thước htẳng thước chia khoảng , com pa, bảng phụ , bút dạ ,thước đo góc
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra :
3.Nội dung
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
G : Gới thiệu bài toán dựng hình
? Thước thẳng có tác dụng gì trong việc vẽ hình
? Com pa có tác dụng gì trong việc vẽ hình
G : Qua chương trình lớp 7 với thước và com pa ta đã biết cách giải các bài toán dựng hình nào ?
H(...)
G : Hướng dẫn ôn lại các dựng hình
Một góc bằng một góc cho trước
Dựng đường trung trực của một đoạn thẳng
Dựng đường thẳng song song với đường thẳng cho trước
Dựng đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho
Dựng tia phân giác củat một góc cho trước Dựng tam giác biết 3 cạnh , hoặc biết hai cạnh và góc xen giữa, hoặc biết hai cạnh và một góc kề
H(...) Dựng theo hướng dẫn của giáo viên
G : Ta được phép sử dụng các bài toán trên để giải các bài toán dựng hình .Cụ thể xét bài toán dựng hình thang
Xét ví dụ SGK
G :Thông thường , để tìm ra cáh dựng hình , người ta vẽ phác hình cần dựng với các yếu tố đã cho . Nhìn vào đó phân tích tìm xem những yếu tố nào dựng được ngay , những điểm còn lại cần thoả mãn điều kiệngì , nó nằm rrên đường nào ? Đó là bươc phân tích
G : Vẽ hình phác lên bảng
?Quan sát hình cho biết tam giác nào dựng được ngay ?Vì sao ?
H(...) b) Cách dựng
G :Giáo viên dựng hình bằng thước kẻ , com pa theo từng bước yêu cầu
H(...) dựng vào vở
? Sau khi dựng xong giáo viên hỏi
? Tứ giác vừa dựng được có thoả mãn các yêu cầu của bài toán hay không ?
H(...)
Chứng minh SGK
Biện luận
G : Một bài toán dựng hình đầy đủ có 4 bước : Phân tích ; cách dựng ; chứng minh và biện luận
Trong đó cách dựng : nêu thứ tự từng bước dựng hình đồng thời thể hiện các nét dựng trên hình vẽ
Chứng minh : Bằng lập luận chứng tỏ rằng cáh dựng trên thoả mãn yêu cầu bài toán
4) Luyệntập củng cố
Bài tập 31 SGK
? Giả sử dựng hình thang AB CD có AB song với DC AB = AD = 2cm AC = DC = 4 cm đã dựng được , cho biết tam giác nào đã dựng được ngay ? Vì sao?
? Dỉnh B được xác định như thế nào
G : Cách dựng và chứng minh về nhà làm
1/Bài toán dựng hình
2/ Các bài toán dựng hình đã biết
Một góc bằng một góc cho trước
Dựng đường trung trực của một đoạn thẳng
Dựng đường thẳng song song với đường thẳng cho trước
Dựng đường thẳng vuông góc
với đường thẳng đã cho
Dựng tia phân giác củat một góc cho trước Dựng tam giác biết 3 cạnh , hoặc biết hai cạnh và góc xen giữa, hoặc biết hai cạnh và một góc kề
3/Dựng hình thang
A 3cm B
2cm
D 4cm C
Phân tích
Giả sử dựng được hình thang thoả mãn yêu cầu bài toán Tam giác ACD dựng được vì biết 2 cạnh và góc xen giữa
Đỉnh B nằm trên đường thẳng qua A ,song song với DC ; B cách A 3 cm nên B phải nằm trên đường tròn tâmA bán kính 3 cm
Cách dựng dựng theo các bước đã phân tích ở trên
Chứng minh
Tứ giác ABCD dựng trên là hình thang vì AB song song với DC .Hình thang ABCD thoả mãn các yêu cầu đề bài
d) ta chỉ dựng được một hình thang thoả mãn yêu cầu bài toán
5) Hướng dẫn về nhà
Ôn lại các bài toán dựng hình cơ bản
Nắm vững các yêu cầu của một bài toán dựng hình
bài tập số 29;30;31;32
IV/Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- Tuan4.doc