I/ Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng; hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng; hình có trục đối xúng.
- Kiến thức:
+ Vẽ hình đối xứng của một hình qua một trục đối xứng (hình đơn giản)
+ Nhận biết hai hình đối xứng nhau qua một trục; hình có trục đối xứng trong thực tế.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Compa, thước thẳng, phấn màu; giấy photo mỗi hình 59 ở trang 87 SGK.
III/ Tiến trình bày dạy:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng; hai hình đối xứng qua một đường thẳng; hình có trục đối xứng.
- Vẽ tam giác ABC đối xứng với tam giác ABC qua d.
3. Luyện tập:
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 6 Tiết 11 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Tiết 11 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng; hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng; hình có trục đối xúng.
- Kiến thức:
+ Vẽ hình đối xứng của một hình qua một trục đối xứng (hình đơn giản)
+ Nhận biết hai hình đối xứng nhau qua một trục; hình có trục đối xứng trong thực tế.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Compa, thước thẳng, phấn màu; giấy photo mỗi hình 59 ở trang 87 SGK.
III/ Tiến trình bày dạy:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng; hai hình đối xứng qua một đường thẳng; hình có trục đối xứng.
- Vẽ tam giác A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua d.
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Cho lần lượt 8 em lên tìm hình có trục đối xứng ở hình 59 trang 87.
Gấp hình theo trục đối xứng.
Nhận xét.
- Cho học sinh làm bài tập 36 trang 87 SGK.
+ Vẽ hình?
+ Ghi giả thuyết – kết luận
+ Làm thế nào để so sánh OB và OC?
* So sánh OB và OC.
* So sánh OA và OC
+ Làm thế nào đề tính gốc ?
* So sánh với .
* So sánh với .
* + = ?
- Cho học dinh làm bài tập 39 trang 88 SGK.
+ Vẽ hinh.
+ Ghi giả thuyết – kết luận.
+ Làm thế nào để chứng minh:
AD + DB < AE + EB ?
* AD = DO ?
* AE = EC ?
* BCE ta có bất đẳng thức nào?
+ Cho học sinh làm câu b.
Giả thuyết A và B đối xứng qua Ox; A và C đối xứng qua Oy
Kết luận a) So sánh OB và O b) Tính số đo
Khi gấp hình theo trục đối xứng, ta thấy hai phần của hình chồng khít lên nhau.
xOy = 500
Hai điểm A và C đối xứng qua d GT: BC cắt d tại D; E D (E D)
KL: AD + DB < AE + EB
37. a) Có 2 trục đối xứng. h) Không có trục đối xứng.
b), c), d), e) có 1 trục đối xứng.
i) Có 1 trục đối xứng.
g) Có 5 trục đối xứng.
bài tập 36
a) Ta có: A và B đối xứng qua Ox nên Ox là đường trung trực của AB, do đó OA = OC (1)
Tương tự: A và C đối xứng qua Oy nên Oy là đường trung trực của AC, do đó OA = OC (2)
Từ (1) và (2) : OB = OC
b) Tính :
Ta có: OA = OB nên OAB cân tại O.
Do đó: Ox là đường trung trực cũng là phân giác.
nên hay = 2. (3)
Tương tự: OA = OC nên AOC cân tại O
Do đó: Oy là đường trung trực cũng là phân giác.
nên =
hay = 2. (4)
(3) + (4):
+ = 2. + 2. = 2. = 2. 500 = 1000
Chứng minh: AD + DB < AE + EB
Ta có : A và C đối xứng qua d nên d là đường trung trực của AC.
D và E thuộc d DA = DC ; EA = EC
Do đó: AD+ DB= DC +DB
=BC (1)
AE + EB = EC + EB (2)
BCE có : BC < EC + EB (bất đẳng thức ) (3) (1); (2); (3) : AD + DB < AE + EB (đpcm)
b) Con đường đi từ A đến D để trở về B là con đường ngắn nhất
4. Dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
- Làm tiếp các bài tập còn lại.
- Xem trước bài: Hình bình hành.
IV.Rút kinh nghiệm.
Tiết 12 HÌNH BÌNH HÀNH
I/ Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức: Giúp học siinh hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dầu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
- Kỹ năng: Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là một hình bình hành. Biết vận dụng các tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.
- Tư duy: Suy luận – chứng minh hình học.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Thước – giấy kẻ ô vuông.
III/ Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hình thang có hai cạnh bên song song thì suy ra điều gì?
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
: Hình thành định nghĩa
Cho học sinh làm bài ?1?1
trang 90.
ABCD là hình bình hành.
Định nghĩa hình bình hành.
- Em lên bảng vẽ một hình bình hành ABCD. Các em dưới lớp vẽ vào tập.
- Ghi định nghĩa bằng kí hiệu?
- Hình thang có hai cạnh bên song song trở thành hình gì?
- Hình tháng có hai đáy bằng nhau thì hai cạnh bên thế nào?
hình gì?
HĐ 2: Tính chất
Cho học sinh làm ?2
- Cho học sinh ghi giả thuyết – kết luận.
- Phát biểu mệnh đề đảo của tính chất a)
- Vẽ hình, ghi giả thuyết – kết luận.
- Em hãy chứng minh mệnh đề này?
+ Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
+ Chứng minh góc nào bằng góc nào?
HĐ 3: Dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Muốn chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta chứng minh điều gì?
- Các em về nhà tự chứung minh các dấu hiệu 2, 3, 4, 5.
?1
Các cạnh đối của tứ giác AB
CD trên hình 66 có:
AB // CD ( + = 700 + 1100 = 1800)
AD // BC ( + = 1100+ 700 = 1800)
Cặp góc trong cùng phía bù nhau.
ABCD là hình bình hành AB // CD
AD // BC
- Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song. - Hình bình hành là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau.
Hình bình hành ABCD có :
a) Các cạnh doi061 bằng nhau.
b) Các gốc đối bằng nhau.
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
GT: Hình bình hành ABCD.
AC cắt BD tại O
KL a) AB = DC ; AD = BC
b) = ; =
c) OA = OC ; OB = OD
* Tương tự: xét ADC và CBA có
AB = DC ; AD = BC (chứng minh trên)
AC là cạnh chung.
Vậy: ADC =CBA (c.c.c)
=
c) Chứng minh: OA = OC ; OB = OD
AOB và COD có
AB = DC (chứng minh trên)
= (so le trong)
= (so le trong)
Vậy: AOB = COD (g.c.g)
OA = OC ; OB = OD
- Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
= ; =
đều ở vị trí so le trong.
Do đó: AB // D ; AD // BC
Vậy ABCD là hình bình hành. (theo định nghĩa)
+ Cặp góc so le trong bằng nhau, …
+ Chứng minh: = ; =
1. Định nghĩa:
- Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh đối song song.
(Vẽ hình và ghi kí hiệu như hình bên)
2. Tính chất: SGK
Định lí: SGK
Chứng minh: (Ghi như ghi trên bảng học sinh làm được giáo viên sửa).
a) Chứng minh: AB = DC ; AD = BC
Ta có: ABCD là hình bình hành nên
AB // DC ; AD // BC.
Do đó: AB = DC ; AD = BC. (nhận xét ở bài hình thang)
b) Chứng minh: = ; =
* ABC và CDA có
AB = DC ; AD = BC (chứng minh trên)
BD là cạnh chung.
Vậy: ABC = CDA (c.c.c)
=
- Mệnh đề của tính chất a)
(Ghi như bên)
3. Dấu hiệu nhận biết : SGK
- Muốn chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta phải chứng minh tứ giác đó có 1 trong 5 điều sau:
1. Các cạnh đối song song.
2. Các cạnh đối bằng nhau.
3. Hai cạnh đối song song và bằng nhau.
4. Các góc đối bằng nhau.
5. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
4. Củng cố:
Hình 65 SGK
bài tập 45 trang 92 SGK.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài theo SGK.
- Làm bài tập 43, 44, 46 49. Tiết sau luyện tập
IV.Rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- TUAN 6.doc