Giáo án Hình học 8 Tuần 6 Tiết 12 Bài 7 Hình bình hành

A/ MỤC TIU:

- Nắm chắc định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành.

- Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.

B/ CHUẨN BỊ:

1. GV : Bảng phụH66, H67, h70 SGK, KT bài cũ.

2. HS : Thước, dụng cụ học tập.

C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ :(5ph)

1. Định nghĩa hình thang ?

2. Điền Đ hoặc S :

a) Tam giác có một trục đối xứng là tam giác cân.

b) Tứ giác có một trục đối xứng là hình thang cân.

- Đặt vấn đề : H65 khi hai dĩa cân nâng lên và hạ xuống thì ABCD luôn là hình gì ?

2.Dạy bài mới :

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 6 Tiết 12 Bài 7 Hình bình hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6-Tiết : 12 Bài 7 : HÌNH BÌNH HÀNH *** A/ MỤC TIÊU: Nắm chắc định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành. Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành. B/ CHUẨN BỊ: GV : Bảng phụ H66, H67, h70 SGK, KT bài cũ. HS : Thước, dụng cụ học tập. C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ :(5ph) Định nghĩa hình thang ? Điền Đ hoặc S : Tam giác có một trục đối xứng là tam giác cân. Tứ giác có một trục đối xứng là hình thang cân. - Đặt vấn đề : H65 khi hai dĩa cân nâng lên và hạ xuống thì ABCD luôn là hình gì ? 2.Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Treo H66, nêu ?1 Hình ABCD trên gọi là hình bình hành, hướng dẫn HS vẽ hình bình hành. -Chọn câu đúng : a) ABCD là hình bình hành thì ABCD là hình thang. b) ABCD là hình thang thì ABCD là hình bình hành. NX : Hình bình hành chỉ là một dạng đặc biệt của hình thang. Treo H 67 Hướng dẫn HS chứng minh. - Nếu ABCD là hình bình hành thì ABCD có là hình thang không ? -ABCD là hình thang có AB//CD, AD//BC thì ta có điều gì ? - Làm sao chứng minh được ? -tương tự các em suy ra được -Làm sao để chứng minh OA = OC, OB = OD. ? Làm sao nhận biết được tứ giác là Hình Bình Hành ? -GV hướng dẫn HS nắm bắt các dấu hiệu. -Treo bảng phụ yêu cầu HS làm ?3 +Yêu cầu HS giải thích rõ là Hình bình hành vì sao và không là hình bình hành vì sao ? -Quan sát, suy nghĩ trả lời AB//CD, BC//AD -Nêu định nghĩa, vẽ hình theo GV -Chọn và giải thích “Hình thang chỉ cần một cặp cạnh đối song, Hình bình hành phải có hai cặp cạnh đối song song.” A D C B O - Chú ý lắng nghe suy nghĩ trả lời các câu hỏi của GV. - AB = CD, AD = BC - cm ABC = CDA. -Suy nghĩ tương tự. - cm AOB = COD thì ta sẽ suy ra được OA =OA, OB =OD -HS suy nghĩ trả lời. -Chú ý lắng nghe các vấn đề GV nêu, ghi chép. -HS quan sát hình suy nghĩ tham gia trả lời cho mỗi hình. H70c không là hình bình hành, tất cả các hình còn lại là hình bình hàn Định nghĩa : (8ph) Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. A D C B ABCD là hình bình hành AB//CD AD//BC 2. Tính chất : (15ph) -Định lí : Trong hình bình hành : Các cạnh đối bằng nhau. Các góc đối bằng nhau. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. GT ABCD là hbh KL a) AB = CD, AD = BC b/ ; = c) OA = OC, OB = OD a) cm : AB = CD, AD = BC Ta có :ABCD là hình bình hành Nên ABCD là hình thang Vì AB//CD, AD//BC Nên AB = CD, AD = BC. b) cm : Ta có :ABC = CDA (c-c-c) Suy ra: = Tương tự : c)Ta có AOB = COD (g-c-g) Suy ra : OA = OC, OB = OD 3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành :(10ph) 1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. 2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. 3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. 4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. 5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành. 4.Củng cố :(5ph) -GV cho trả lời câu hỏi ở H65 -GV cho HS làm BT45 H44 a) Ta có : B1 = D1 (…) Ta có : AB//CD nên B1 = F1 (so le trong) Suy ra D1 = F Do đó DE//BF (có hai góc đồng vị bằng nhau) DEBF là hình bình hành (theo định nghĩa) 5.Hướng dẫn về nhà :(2ph) Làm BT 43, 44, 46

File đính kèm:

  • docTIET12.doc
Giáo án liên quan