I.Mục tiêu bài dạy:
- Nắm kỷ về định nghĩa , tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành.
-Rèn luyện cho HS khả năng luận luận.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke.
Trò: nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke,BT.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu định nghĩa , tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành.
3.Giảng bài mới.
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 7 Tiết 13 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:7
Tiết:13
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài dạy:
- Nắm kỷ về định nghĩa , tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành.
-Rèn luyện cho HS khả năng luận luận.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke.
Trò: nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke,BT.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu định nghĩa , tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Cho học sinh sửa bài tập 47 trang 93 SGK.
+ Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
+ Làm sao AHCK là hình bình hành.
+ Chứng minh AH // CK?
+ Chứng minh AH = CK?
- Làm sao chứng minh A, O, C thẳng hàng.
- Cho học sinh sửa bài tập 49 trang 93 SGK.
+ Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
+ Làm sao chứng minh IC // KC ?
+ Dựa vào dấu hiệu nào?
+ Chứng minh N là trung điểm của DB?
Giả thuyết O là trung điểm của HK
(ABCD là hình bình hành; AH BD; CK BD
Kết luận
a) AHCK là hình bình hành b) A, O, C thẳng hàng.
- Chứng minh: Hình bình hành có hai cạnh đối song song và bằng nhau.
- Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thằng thứ ba.
- Chứng minh hai tam giác bằng nhau.
GT:ABCD là hình bình hành IC = ID ; KA = KB
KL a) AI // CK
b) DM = MN = NB
49.
- Chứng minh AICK là hình bình hành.
- Một cặp cạnh đối song song và bằng nhau.
bài tập 47
a) Chứng minh AHCK là hình bình hành.
Ta có:AH BD
CK BD CK// AH
(1)
Xét AHD và CKB
= = 900
AD = BC (hai cạnh đối hình bình hành ABCD) = (so le trong)
Vậy AHD = CKB (cạnh huyền – góc nhọn
Do đó: AH = CK (2) Từ (1) và (2) : AHCK là hình bình hành.
- Chứng minh O là trung điểm của AC.
b) Chứng minh A, O, C thẳng hàng.
Ta có: AHCK là hình bình hành nên hai đường chéo AC và HK cắt nhau nhau tại trung điểm mỗi đường.
Mà: O là trung điểm của HK nên O cũng là trung điểm của AC
Vậy A, O, C thẳng hàng.
49.
a) Chứng minh AI // CK.
Ta có: ABCD là hình bình hành nên AB // CD và AB = CD
Mà I, K lần lượt là trung điểm của CD, AB.
Nên IC = AK = .AB
(hay .CD)
và IC // AK (vì CD // AB)
b) Cm: DM = MN = NB DCN có:
I là trung điểm của DC. IM // CN (AI // CK. Hai cạnh đối của hình bình hành AICK) M là trung diểm của DN hay MD = MN (1)
Tương tự: BAM có: K là trung điểm của AB.
KN // AM (vì AI // CK)
K là trung điểm của A hay NB = MN
Từ (1) và (2): DM = MN = NB.
4.Củng cố.
Hoàn thiện các BT đã làm
5.Dặn dò.
- Bài tập thêm: Cho hình bình hành ABCD. Qua B, vẽ đoạn thẳng EF sao cho EF // AC và EB = BF = AE.a) AEB; ABFC là hình gì?
b) Hình bình hành ABCD có điều kiện gì thì E; F đối xứng qua BD.
Làm các BT còn lại.
- Xem trước bài: Đối xứng tâm.
IV.Rút kinh nghiệm.
Tiết:14
ĐỐI XỨNG TÂM
I.Mục tiêu bài dạy:
-Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm.
-Nhận biết 2 đoạn đối xứng với nhau qua 1 điểm.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng,êke, một số tấm bìa có tâm đối xứng.
Trò: nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke,BT.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Cho 3 điểmA, B, C khi nào thì nằm giữa 2 điểm A và C
Khi nào thì M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
A’ mà các em vừa xác định xong được gọi là điểm đối xứng với A’ qua O,
A và A’ là hai điểm đối xứng nhau qua O.
Vậy thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua O
Tìm điểm đối xứng của O qua O?
Hai hình đối xứng xác định như thế nào?
Dùng thước để kiểm nghiệm rằng điểm C’ thuộc A’B’
Hai đoạn thẳng AB và A’B’ mà các em xác định xong gọi là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua O.
Nhận xét hai hình đối xứng, hai góc đối xứng, hai tam giác đối xứng ,hai đoạn thẳng đối xứng qua 1 điểm?
Tìm hình đối xứng trong hình 79
Xác định tâm dối xứng hình bình hành.
Nếu O là trung điểm của hai điểm đó.
Chính là O
HS hoạt động nhóm
HS quan sát H77,78,79 nhận xét hai đối xứng nhau qua 1 điểm thì chúng bằng nhau.
Hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua 1 điểm thì chúng bằng nhau.
Hai góc đối xứng nhau qua 1 điểm thì chúng bằng nhau.
Hình đối xứng AB qua O là CD
Hình đối xứng BC qua O là AD
Hình đối xứng DC qua O la AB
Hình đối xứng AD qua O la BCø
1/ Hai điểm đối xứng qua một điểm:
A và A’ là hai điểm đối xứng nhau qua O.
Định nghĩa:Hai điểm được gọi là đối xứng nhau qua O nếu O là trung điểm của hai điểm đó.
Điểm đối xứng của O qua O cũng chính làO.
2/Hai hình đối xứng qua một điểm:
Hai đoạn thẳng AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua O.
ĐN SGK trang 94.
O là tâm đối xứng
Chú ý: Nếu hai đoạn thẳng(góc, tam giác) đối xứng nhau qua 1 điểm thì chúng bằng nhau.
3/ Hình có tâm đối xứng
O là tâm đối xứng của hình bình hành.
Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua điểm O cũng thuộc hình H..
Định lý:
Giao điểm hai đường chéo hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó.
4.Củng cố.
Nhắc lại ĐN hai điểm đối xứng.
5.Dặn dò.
Học bài, làm bài tập51 đến 57 trang 96.
IV.Rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- TUAN 7.doc