Giáo án Hình học 9 học kỳ II - Trường THCS Thanh Phú

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

H/s nắm được định nghĩa góc ở tâm.

+ H/s nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra được 2 cung tương ứng, trong đó có 1 cung bị chắn.

+ Biết đo góc ở tâm bằng thước đo độ, nắm được khái niệm số đo "độ" của cung và sự liên hệ với góc ở tâm chắn cung đó.

+ Biết so sánh 2 cung, hiểu và CM được định lý "Cộng 2 cung trong trường hợp C C nằm trên cung nhỏ".

 2. Kỹ năng:

+ Vẽ hình, đo cẩn thân và suy luận lô gíc. Biết vận dụng định lý vào việc giải bài tập

 3. Thái độ:

 

doc87 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 học kỳ II - Trường THCS Thanh Phú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07 - 01- 2009 Ngày dạy : 08 - 01- 2009 Chương III – Góc với đường tròn Tiết 37: góc ở tâm. số đo cung I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: H/s nắm được định nghĩa góc ở tâm. + H/s nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra được 2 cung tương ứng, trong đó có 1 cung bị chắn. + Biết đo góc ở tâm bằng thước đo độ, nắm được khái niệm số đo "độ" của cung và sự liên hệ với góc ở tâm chắn cung đó. + Biết so sánh 2 cung, hiểu và CM được định lý "Cộng 2 cung trong trường hợp C C nằm trên cung nhỏ". 2. Kỹ năng: + Vẽ hình, đo cẩn thân và suy luận lô gíc. Biết vận dụng định lý vào việc giải bài tập 3. Thái độ: + Cẩn thận, chính xác. II. chuẩn bị: - Thầy: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, đồng hồ kim. - Trò : Thước, Com pa. III. Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Các hoạt động: HĐGV HĐHS Nội Dung HĐ 1: Đặt vấn đề. 1. Góc ở tâm a. Định nghĩa : (SGK – 66) + Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn b. Một số khái niệm liên quan : - Mỗi góc ở tâm chia đường tròn thành hai cung: nhỏ và lớn (có thể bằng nhau) Ký hiệu cung : AmB, AnB - Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn 2. Số đo cung a) Định nghĩa : - Số đo cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. - Số đo cung lớn bằng 3600 trừ đi số đo cung nhỏ. - Số đo nửa đường tròn bằng 1800 - Ký hiệu là sđ AB b) Chú ý : (SGK – 67) 3. So sánh hai cung * Định nghĩa : (SGK – 68) [?1] 4. Khi nào thì SđAB = sđAC + sđ CB Sđ AC=.. sđ AC= .. Sđ CB=.. sđ CB= .. Sđ AB=.. sđ AB= .. sđ AB=sđ AC+sđ CB * Định lý : (SGK – 68) [?2] C nằm trên cung nhỏ : SđAC +sđCB = A0C+ B0C = A0B = sđAB Bài 1(SGK – 68) a) 3 giờ : 900 b) 5 giờ : 1500 - G/v giới thiệu chương 3, góc và đường tròn. - Góc AOB có quan hệ gì với cung AB. HĐ 2: Góc ở tâm. - GV treo bảng phụ hình 1 ? Nhận xét gì về góc AOB? Góc AOB được gọi là góc ở tâm. ? Thế nào là góc ở tâm ? ? Khi CD là đường kính thì góc COD có là góc ở tâm không ? ? Góc COD có số đo bằng bao nhiêu độ ? - GV giới thiệu cung nhỏ và cung lớn ? Chỉ ra cung nhỏ và cung lớnor hình 1a; 1b ? ? Thế nào là cung bị chắn ? ? hãy chỉ ra cung bị chắn ở mỗi hình ? - HS quan sát Đỉnh của góc là tâm của đường tròn - Góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn - Góc COD là góc ở tâm vì góc COD có đỉnh là tâm của đường tròn C0D =900 - Hs lắng nghe và ghi vào vở Hình 1.a Cung nhỏ AnB Cung lớn AnB Hình 1.b Mỗi cung là một nửa đường tròn - Là cung nằm bên trong góc AmB là cung bị chắn bởi góc A0B HĐ 3: Số đo cung và so sánh hai cung. - Gv giới thiệu ĐN ? Số đo của 1/2 đường tròn bằng bao nhiêu độ ? Số đo của cung lớn bằng bao nhiêu độ ? - GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ - GV giới thiệu khái niệm và ký hiệu . - Yêu cầu học sinh làm ?1 vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau. - HS lắng nghe 1800 3600 - số đo cung nhỏ - HS đọc ví dụ - HS lắng nghe - Làm ?1 HĐ 4: Khi nào thì Sđ AB = sđ Ac + sđ CB. ? So sánh AB với AC, CB trong các trường hợp C cung nhỏ C cung lớn - Yêu cầu HS đọc định lý - Yêu cầu HS làm ?2 - HS dùng thước đo góc xác định số đo AC,BC,AB, khi C thuộc cung nhỏ, C thuộc cung lớn . - HS đọc định lý - HS làm ?2 HĐ 5: Củng cố bài học. - Yêu cầu HS làm bài tập 1 HS làm bài tập 1 HĐ 6: Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc các định nghĩa, định lý của bài . -Lưu ý để tính số đo cung ta phải thông qua số đo góc ở tâm tương ứng. - Làm bài 2,4,5 tr69 SGK. Ngày soạn: 08 - 01 - 2009 Ngày dạy : 09 - 01 - 2009 Tiết 38: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Củng cố cách xác định góc ở tâm, xác định sđ cung bị chắn và sđ cung lớn nhất. 2. Kỹ năng: + Biết so sánh hai cung, vận dụng định lí về cộng hai cung. 3. Thái độ: + Tích cực hoạt động giải toán, vẽ hình và đo cẩn thận. II. chuẩn bị: - Thầy: Thước đo góc, - Trò : Ôn lại kiến thức về góc ở tâm. III. Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Các hoạt động: HĐGV HĐHS Nội Dung HĐ 1: Kiểm tra bài cũ. Bài 5 (SGK – T.69) GT Cho (O); AM; BM là tiếp tuyến cắt nhau tai M KL A0B=? ABn ;ABl Chứng minh a) Xét tứ giác AOMB có: M+A+B+A0B= 3600 => A0B=3600 – (M+A+B) = 3600- (1800 + 350) =1450 b) Có: sđ ABn= sđ A0B=1450 sđABl = 3600 - 1450 = 2150 Bài 6 (SGK – T.69) GT ABC; AB=AC=BC OA=OB=OC=R KL a. A0C, A0C, B0C=? b. sđ AB;sđ AC sđ BC Chứng minh a. Có AOB=AOC=BOC (c.c.c) (vì AB=AC=BC OA=OB=OC=R) =>A0C =A0C=B0C Mà: A0B + A0C + B0C=2.1800 =>A0B = A0C = B0C b.Theo câu a ta có sđAB = A0B sđ AB = sđAC = sđ BC = 1200 =>sđABC = sđACB = sđ CAB = 3600 - 1200 = 2400 Bài 9 (SGK – T.70) a.Trường hợp C nằm trên cung nhỏ AB sđBCn =sđAB - sđAC =1000 - 450 = 550 sđBCl =3600 - 550 = 3050 b.Trường hợp C nằm trên cung lớn AB sđ BCn =sđAB + sđAC =1000 + 450 = 1450 sđBCl =3600 - 1050 = 2150 - ĐN góc ở tâm ? ĐN số đo của cung ? - Phát biểu Đlý cộng số đo cung. ? HS trả lời miệng. HĐ 2: Bài tập chữa nhanh. - Yêu cầu HS đọc đầu bài 5 SGK. ? Bài tập cho biết gì ? ? Bài tập yêu cầu gì ? ? Nêu cách tính A0B ? ? Nêu cách tính cung ABn ; ABl ? - HS đọc đầu bài - 2 tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tai M; AMB=350 - Tính A0B= ? - Tính ABn ; ABl, A0B=? M+A+B+A0B=3600 A=900;B=900 ;M=350 sđ ABn= sđ A0B =1450 sđABl = 3600 - 1450 = 2150 HĐ 3: Bài tập chữa luyện. -Yêu cầu Hs đọc đầu bài ? Bài toán cho biết điều gì ? ? Bài tập yêu cầu gì ? ? Muốn tính các góc ở tâm ta làm thế nào ? ? Muốn tính cung ABn ta làm thế nào ? ? Muốn tính cung ABC ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS đọc đầu bài - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ? Trường hợp C nằm trên cung nhỏ AB thì số đo cung ABn; ABl = ? ? Trường hợp C nằm trên cung lớn AB thì số cung ABn; ABl = ? - HS đọc đầu bài - Tam giác ABC đều gọi O Là tâm của đường tròn đi qua 3 đỉnh. - Tính số đo các góc ở tâm - Tính số đo các cung tạo bởi 2 trong 3 điểm . Có AOB=AOC=BOC (c.c.c) A0B =A0C=B0C Mà: A0B+A0C+B0C=21800 =>A0B=A0C=B0C =>sđAB=sđAC=sđBC=1200 =>sđABC=sđACB=sđAB= 3600- 1200 = 2400 - HS đọc đầu bài - HS lên bảng vẽ hình sđBC n= sđ AB = sđAC =1000 - 450 = 550 sđBC l =3600 - 550 = 3050 sđBCn =sđ AB + sđ AC =1000 + 450 = 1450 sđBCl =3600 - 1050 = 2150 HĐ 4: Củng cố bài học. Bài 1:khẳng định sau đúng hay sai ? vì sao? a)Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau. b)Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau. H/s làm tại chỗ : a) Đúng b) Sai HĐ 5: Hướng dẫn về nhà. - Học bài và làm bài tập 7, 8 SGK. - Đọc trước bài 2: Liên hệ giữa cung và dây. Ngày soạn:13 - 01- 2009 Ngày dạy :14 - 01- 2009 Tiết 39 : liên hệ giữa cung và dây I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + H/s hiểu và biết sử dụng cụm từ "cung căng dây và dây căng cung" + Phát biểu và CM được Đlý 1 ; 2 (CM được Đ.lý 1) +H/s hiểu được vì sao các định lý 1 ; 2 chỉ phát biểu đv các cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau 2. Kỹ năng: + Vẽ hình ; biết suy luận CM định lý + Vận dụng kiến thức giải bài tập SGK 3. Thái độ: + Tích cực hoạt động xây dựng bài, vẽ hình đúng chính xác. II. chuẩn bị: - Thầy: Thước, compa ; phấn màu. - Trò : Đồ dùng học tập, III. Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Các hoạt động: HĐGV HĐHS Nội Dung HĐ 1: Kiểm tra bài cũ. 1. Định lý 1 a) GT Cho (O) KL AB = CD Chứng minh Xét có: OA=OB=OC=OD=R vì () Vậy ( c.g.c) Nên AB = CD b) GT Cho (O) AB = CD KL Chứng minh Xét có: OA=OB=OC=OD=R AB = CD (gt) Vậy ( c.g.c) Nên => Bài 10(SGK –T.71) - Dây AB = R = 2cm vì cân (OA = OB = R) Có => đều => AB = OA = 2 cm 2. Định lí 2 [?2] GT Cho (O) KL AB > CD Bài 14 (SGK –T.72) GT Cho (O) AB là đường kính, MN dây, KL IM = IN Chứng minh Ta có:AM = AN ( liên hệ giữa dây cung và cung) OM = ON = R Vậy AB là trung trực MN nên IM = IN ? ĐN góc ở tâm ? ĐN số đo góc ở tâm ? - Cho (0); A;B thuộc (0); M thuộc cung nhỏ AB; biết AÔB =800; sđ MA=350; tính sđ MB ? G/v treo bảng phụ đề bài và h.vẽ HS1: nêu định nghĩa HS tính HĐ 2: Định lý 1 G/v treo bảng phụ hình 9 (SGK) giới thiệu cụm từ "dây căng cung" ? mỗi dây trong 1 đtròn căng mấy cung ? Y/cầu h/s nghiên cứu đ/lý 1 (SGK). - Yêu cầu HS ghi GT và KL của định lí ? Nêu cách CM định lí ? - Yêu cầu HS trình bầy chứng minh ? Ngược lại còn đúng không ? - Yêu cầu HS lên bảng ghi GT; KL và CM ? Liên hệ giữa cung và dây cung ta có định lí nào ? - YCHS làm bài 10 SGK ? Cung AB có sđ bằng 600 thì góc ở tâm ó sđ bằng bao nhiêu ?. Vậy vẽ cung AB như thế nào ? ? Dây AB = ? cm HS lắng nghe. H/s: căng 2 cung phân biệt H/s: 2 em đọc bài - HS ghi GT và KL của định lí AB = CD OA=OB=OC=OD=R - Vẫn còn đúng - 1 HS lên bảng - HS phát biểu định lí 1 - HS HĐ cá nhân - Ta vẽ góc ở tâm => sđ? AB = 2 cm HĐ 3: Định lý 2. - Cho (O) có cung AB lớn hơn cung nhỏ CD. ? Hãy so sánh dây AB và CD ? - Khẳng định: trong một đường tròn hay hai đường tròn = nhau. a) cung lớn căng dây lớn hơn b) dây lớn hơn căng cung lớn hơn - YCHS phát biểu định lí 2 - Yêu cầu HS ghi GT và KL - ta nhận thấy AB > CD - Lắng nghe - HS phát biểu định lí 2 HĐ 4: Củng cố bài học. - Yêu cầu Hs làm bài tập 14 - Yêu cầu HS ghi GT và KL ? Để chứng minh IM = IN ta làm thế nào ? ? Mệnh đề đảo có đúng không - Hs ghi GT và KL - HS đọc bài - AM = AN - OM = ON = R => AB là trung trực của MN => IM = IN- Mênh đề đảo không đúng HĐ 5: Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc định lý 1 và 2 . - Giải BT 11, 12, 13 SGK. HD : áp dụng định lý 1 với bài 11 , định lý 2 với bài 12 . Ngày soạn:15 - 01- 2009 Ngày dạy :16 - 01- 2009 Tiết 40 : góc nội tiếp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + H/s hiểu được định nghĩa góc nội tiếp và định lý số đo góc nội tiếp, H.quả + Nhận biết được góc nội tiếp trong các t/hợp. Biết cách CM định lý trong 3 tr/hợp và vẽ được hình minh hoạ nội dung các hệ quả. 2. Kỹ năng: + Vận dụng được kiến thức vào giải bài tập SGK. 3. Thái độ: + Tích cực hoạt động, vẽ hình, chứng minh, lập luận lôgíc. II. chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ H13; 14; 15 (Sgk); thước, compa. - Trò : Ôn lại định lí về góc ở tâm, tính chất góc ngoài của tam giác III. Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Các hoạt động: HĐGV HĐHS Nội Dung HĐ 1: Kiểm tra bài cũ. 1. Định nghĩa góc nội tiếp Định nghĩa:(SGK – 72) Một góc là góc nội tiếp nếu nó thoả mãn 2 điều kiện : + Đỉnh nằm trên đường tròn + Mỗi cạnh chứa một dây cung của đường tròn VD: Góc BAC bị chắn bởi cung nhỏ BC. [?1] [?2] = 2. Định lí GT BâC là góc nội tiếp (O) KL a) Tâm của đường tròn nằm trên một cạnh của góc Chứng minh Xét có OA = OC =R => cân => Có BOC = A + C ( t/c góc ngoài) => sđ Do đó: b) Trường hợp tâm O nằm bên trong góc Chứng minh Vì O nằm trong góc nên tia AD nằm giữa hai tia AB và AC => Mà: Do đó: Hay: c) Tâm O nằm bên trong góc 3. Hệ quả (SGK – T.74) [?3] a) Ta có : sđ; ( cùng bằng nửa sđ của cung AD và BC bằng nhau ) b) Ta có : c) Ta có : sđ Bài 15 (SGK – T.75) a. Đúng b. Sai Bài 16 (SGK – T.75) a. mà b. mà: ? Phát biểu đ/lý 1; 2 vẽ liên hệ giữa cung và dây ? ĐVĐ: số đo của góc ABC có q.hệ gì với sđ của góc ABC có q.hệ gì với sđ của cung BC, treo hình vẽ SGK. HS: Phát biểu HĐ 2: Tìm hiểu định nghĩa góc nội tiếp. - GV đưa hình 13 lên bảng phụ và giới thiệu ? Nhận xét gì về đỉnh và cạnh của góc BAC ? Thế nào là góc nội tiếp ? - GV cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn - Yêu cầu HS làm ?1 - GV treo bảng phụ hình 14, 15 cho HS quan sát ? Vì sao các góc ở hình 14,15 không là góc nội tiếp ? - Yêu cầu HS làm ?2 - Yêu cầu 1 HS lên bảng đo ở hình 16, 17, 18 ? Số đo góc nội tiếp BAC=? ? Số đo cung BC = ? - HS quan sát - Đỉnh nằm trên đường tròn; Hai cạnh của góc chứa hai dây cung. - Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn hai cạnh của góc chứa hai dây cung của đ.tròn - HS lắng nghe và quan sát - Làm ?1 Các góc ở h.14 không là góc nội tiếp vì đỉnh của góc không nằm trên đ.tròn Các góc ở hình 15 không là góc nội tiếp vì 2 cạnh không chứa 2 dây cung - HS hoạt động cá nhân - 1 HS lên bảng đo HĐ 3: Định lí. - Yêu cầu HS đọc định lí và nêu GT và KL ? Nêu phương án chứng minh ? - Yêu cầu HS lên bảng trình bầy - Nêu phương án chứng Minh - Yêu cầu HS lên bảng trình bầy - Yêu cầu HS về nhà CM - Đọc định lí và nêu GT và KL cân áp dụng định lí ngoài của tam giác. - 1HS lên bảng trình bầy - HS lên bảng trình bầy - HS về nhà CM HĐ 4: Hệ quả. - GV yêu cầu HS thực hiện ? 3 ( sgk ) sau đó nêu nhận xét . - Vẽ hai góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc hai cung bằng nhau rồi nêu nhận xét . - Vẽ hai góc nội tiếp chắn nửa đường tròn rồi nêu nhận xét . - Vẽ một góc nội tiếp ( nhỏ hơn 900) rồi so sánh với góc ở tâm cùng chắn cung đó . - GV cho HS thực hiện theo 3 yêu cầu trên sau đó rút ra nhận xét và phát biểu thành hệ quả . - GV chốt lại hệ quả sgk - 74 . HS đọc trong sgk và ghi nhớ . - HS đọc hệ quả - HS lên bảng vẽ hình minh hoạ - Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo là 1 góc vuông HĐ 5:Củng cố bài học. - GV treo bảng phụ bài tập 15 - Yêu cầu HS trả lời bài 15 - GV treo bảng phụ hình 19/75 ? Tính - HS đọc bài tập 15 - HS trả lời bài tập 15 - HS quan sát HĐ 6: Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc định nghĩa, định lí và hệ quả góc nội tiếp đường tròn. - Làm bài tập: 17, 18, 19, 20 SGK. HD : BT 17 ( Sử dụng hệ quả (d) - Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ). BT 18 : Các góc trên bằng nhau ( dựa theo số đo góc nội tiếp . Ngày soạn : 03 - 02- 2009 Ngày dạy : 04 - 02- 2009 Tiết 41 : Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Củng cố và khăc sâu kiến thức cho HS về ĐN, định lí và hệ quả của góc nội tiếp. 2. Kỹ năng: + Rèn kỹ năng vẽ hìnhtheo đề bai và áp dụng các kiến thức đó vào giải một số bài tập chứng minh. 3. Thái độ: + Tích cực giải toán, tư duy lôgíc, tính chính xác khi giải toán. II. chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ bài tập 19; 16; 18 (SGK). - Trò : Đồ dùng học tập, III. Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Các hoạt động: HĐGV HĐHS Nội Dung HĐ 1: Kiểm tra bài cũ. Bài 19 (SGK – T.75) GT : Cho ( O ; ) ; S ẽ (O) SA(O) º M, SB (O)ºN BM AN º H KL : SH ^ AB Chứng minh Ta có: Do đó: Vậy: AM, BN là đường cao trong tam giác SAB. => H là trực tâm nên: Bài 20 (SGK – T.76) GT AC và AD là 2 đường kính của (O), () KL C, B, D thẳng hàng Chứng minh Ta có: ( vì góc nt chắn nửa đường tròn ) ( vì góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) Vì AB nằm giữa hai tia BC và BM Nên: Hay: Vậy: C, B, D thẳng hàng Bài 23 (SGK – T.76) GT Cho (O) KL MA.MB=MC.MD Chứng minh a) Xét TH 1: Mthuộc miền trong của (O) Xét và có : (đối đỉnh) Nên: => => MA.MB = MC.MD b) Xét TH 2: M thuộc miền ngoài của (O) Xét và có : chung Nên: => => MA.MB = MC.MD Bài 21/76 Vì vàbằng nhau nên cùng căng dây AB Mà: ; => Vậy là tam giác cân Bài 25 (SGK-76) Dựng tam giác vuông biết cạnh huyền 4cm ; cạnh góc vuông 2,5cm ? Phát biểu định nghiã và định lí về góc nội tiếp. Vẽ góc nội tiếp 300 ? HS phát biểu HS vẽ góc HĐ 2: Bài tập chữa luyện. - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài ? ? Bài tập cho biết gì ? ? Nêu cách chứng minh ? - Yêu cầu HS lên bảng CM - GV yêu cầu HS làm bài 20 ? Bài tập cho biết gì ? - Yêu cầu HS lên bảng ghi GT và KL ? ? Để chứng minh C,B,D thẳng hàng ta làm thế nào - Yêu cầu HS lên bảng CM - Học sinh đọc đề bài - HS nêu GT và KL - 1 HS lên bảng CM - HS đọc bài 20 - HS nêu GT và KL - 1 HS lên bảng ghi GT và KL C,B,D thẳng hàng (góc nt chắn nửađt) (góc ntchắn nửađt) - 1 HS lên bảng chứng minh HĐ 3: Bài tập chữa kĩ. - GV yêu cầu HS đọc bài tập 23 - Yêu cầu HS lên bảng viết GT và KL ? Điểm M có những khẳ năng nào xẩy ra ? Để CM: MA.MB = MC. MD ta CN như thế nào - Yêu cầu HS lên bảng CM ? Để CM: MA.MB = MC. MD ta CN như thế nào - Yêu cầu HS lên bảng CM - HS đọc bài tập 23 - Có 2 khả năng xẩy ra: M thuộc miền trong của (O) và M thuộc miền ngoài của (O) MA.MB=MC.MD (đối đỉnh) MA.MB=MC.MD chung HĐ 4: Bài tập chữa luyện. - GV yêu càu Hs đọc bài 21 - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của bài ? Dự đoán tam giác MBN là tam giác gì - HS đọc bài 21 - 1HS đứng tại chỗ nêu GT và KL là tam giác cân ; HĐ 5:Củng cố bài học. - Phát biểu định lý, số đo góc nội tiếp ? - Hệ quả của Đlý ? * HDVN Bài tập 25 - Gợi ý h/s DABC nội tiếp đường tròn Vẽ BC = 4cm Vẽ nửa đtròn đkính BC Vẽ dây BA = 2,5cm Vẽ dây CA à DABC là D cần dựng - 2 h/s phát biểu HĐ 6: Hướng dẫn về nhà. - Bài tập VN: 20 ; 21 ; 22 ; 24 ; 26 (SGK-76) - Xem trước bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Ngày soạn : 03 - 02- 2009 Ngày dạy : 04 - 02- 2009 Tiết 42: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Nhận biết góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây. + Phát biều và c/m định lý về số đo của góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây. + Nhận biết và chứng minh được các hệ quả của định lý trên. 2. Kỹ năng: + Biết áp dụng định lý vào giải các bài tập liên quan. + Rèn luyện lô gíc trong CM toán học. 3. Thái độ: + Tích cực hoạt động, vẽ hình cẩn thận, lập luận chính xác. II. chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ, dụng cụ vẽ hình. - Trò : Dụng cụ học tập đầy đủ. III. Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Các hoạt động: HĐGV HĐHS Nội dung HĐ 1: Kiểm tra. 1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. * Khái niệm: (SGK – 77) BAx là góc tạo bởi tia tiếp tuyến Ax và dây AB. BÂy cũng là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. [?1] Các góc ở hinh 23, 24, 25, 26 không là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. [?2] a) b) + = 300 đ sđ + = 900 đ sđ + = 1200 đ sđ 2. Định lí GT Cho (O); là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung KL =sđ Chứng minh a) Tâm đường tròn nằm trên cạnh chứa dây cung. Ta có: = 900 sđ= 1800 => =sđ b) Tâm đường tròn nằm ngoài Vẽ đường cao của tan giác cân AOB Ta có: =( cùng phụ ) Mà: =sđ( OH là phân giác ) Vậy: =sđ c) Trường hợp O nằm trong Kẻ đường kính AC Ta có:(cm a) Mà (góc nt) Do = + => = Vậy: =sđ [?3] 3. Hệ quả (SGK- 79) Bài 27 ( SGK – 79) Chứng minh Ta có: sđ sđ => (1) xét có OA=OB=R => cân => (2) Từ (1) và(2) => ? ĐN góc nội tiếp ? ? Đlý về sđo của góc nội tiếp ? ĐVĐ : Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và 1 dây ? Tính chất góc này ntn. HS trả lời miệng. HĐ 2: Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung - GV chỉ trên hình vẽ về góc nội tiếp ? Nhận xét đặc điểm của góc Bax tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây ? ? chắn cung nào ? ? Thế nào là góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây cung ? - GV yêu cầu HS làm ?1 - GV treo bảng phụ hình 23, 24, 25, 26 - Yêu cầu HS giải thích - Yêu cầu học sinh so sánh các góc - Yêu cầu HS làm ?2 - Gọi 3 HS lên bảng vẽ ? Trong mỗi trường hợp ở câu a hay chỉ ra số đo cung bị chắn ? - HS quan sát hình vẽ về góc nội tiếp - Các góc này có đỉnh năm trên đưởng tròn cạnh Ax là một tiếp tuyến cạnh kia chứa dây cung AB - có cung bị chắn là cung nhỏ AB có cung bị chắn là cung lớn AB - Có đỉnh thuộc đường tròn. Có một cạnh là tia tiếp tuyến. Cạnh kia chứa một dây cung của đường tròn. - HS làm ?1 H23 không có cạnh nào là tia tiếp tuyến. H24 Không có cạnh nào chứa dây cung của đường tròn. H25 không có cạnh nào là têips tuyến của đường tròn H26 đỉnh của góc không nằm trên đường tròn. - HS làm ?2 - 3 HS lên bảng vẽ - HS trả lời tại chỗ - H1 sđ= 600 - H2 sđ= 1800 - H3 sđ= 2400 HĐ 3: Định lý. - Yêu cầu HS đọc định lí - GV có 3 trường hợp sẩy ra đối với góc nội tiếp + Tâm đường tròn nằm trên cạnh của dây cung + Tâm đường tròn năm bên trong góc + Tâm đường tròn nằm bên ngoài góc - GV Đưa ra hình vẽ lên bảng phụ ? Nêu phương án CM ? ? Nêu phương án CM ? - Yêu cầu HS lên bảng trình bầy ? Nêu phương án chứng minh - Yêu cầu HS lên bảng trình bầy - Yêu cầu HS làm ?3 ? So sánh số đo với số đo - GV đó chính là hệ quả của định lí =sđ = 900 sđ= 1800 =sđ =( cùng phụ ) =sđ ( OH là phân giác) - HS lên bảng trình bầy =sđ = + - HS lên bảng trình bầy - HS làm ?3 = sđ ( định lí ) = sđ (góc nội tiếp) =>= HĐ 4: Hệ quả. - Yêu cầu HS đọc hệ quả - HS đọc hệ quả trong SGK HĐ 5:Củng cố bài học. - Yêu càu HS đọc bài 27 ? Bài tập yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS lên bảng CM cân có OA=OP HS lên bảng trình bầy HĐ 6: Hướng dẫn về nhà. - Học bài : Định nghĩa, tính chất của góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây. - Làm bài tập 28, 29, 30 (SGK – 79). - Xem trước các bài phần luyện tập. - Hướng dẫn bài 28, 29 (SGK – 79). Ngày soạn: 10 - 02 - 2009 Ngày dạy 9A : 11- 02 - 2009 Tiết 43 : luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + H/s nhận biết được khái niệm về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ĐN, tính chất, nhận biết góc giữa tiếp tuyến và 1 dây. 2. Kỹ năng: + H/s biết vận dụng Đlý, hệ quả tính số đo các góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. + Vẽ hình chính xác và lập luận CM có căn cứ. 3. Thái độ: + Có ý thức tính cẩn thận, chính xác. II. chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ; thước ; com pa. - Trò : Ôn kiến thức , giải bài tập về nhà. III. Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Các hoạt động: HĐGV HĐHS Nội dung HĐ 1: Kiểm tra bài cũ. Bài 31(SGK - T.79) GT Cho (O;R) BC = R TT AB AC={A} KL Giải : Xét có OB = OC = BC =R =>là tam giác cân => =600 Mà: sđ= = 600 = 300 Xét tứ giác BOCA ta có =3600 =>3600-() =3600-(900+900+600) =1200 Bài 33 (SGK – T.80) GT (O) A,B,C thuộc (O) d//At, dAC = {N} dAB = {M} KL AB.AM = AC.AM Giải : Xét vàcó: chung ( ; mà sđ) => (g.g) => hay AB.AM = AC. AM Bài 34 (SGK – T.80) GT (O); T2 MT; Cát tuyến MAB KL MT2 = MA.MB Giải : Xét và có: chung =sđ => (g.g) ? Phát biểu định lý và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? - Phát biểu hệ quả định lý HĐ 2: Bài tập chữa nhanh - Yêu cầu HS là bài tập 31 ? Bài tập cho biết gì ? ? Bài tập yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS viết GT và KL ? Nêu cách tính ? là tam giác gì ? - Yêu cầu HS lên bảng làm - HS đọc bài tập 31 Cho (O;R) dây BC = R Hai tiếp tuyến ở B và C cắt nhau tại A - HS lên bảng viết GT và KL -sđ Tính -3600-() Tính Tính là tam giác cân vì có OB = OC = BC - HS lên bảng trình bầy HĐ 3: Bài tập chữa kỹ - Yêu cầu HS đọc bài 33 và ghi GT và kết luận - Gọi 1 HS lên bảng ghi GT và KL ? Để CM : AB.AM = AC. AM ta làm thế nào ? AB.AM = AC. AM chung - GV gọi 1 HS lênbảng trình bầy - HS đọc bài 33 và ghi GT và KL -1 HS lên bảng ghi GT và KL - HS ta có: AB.AM = AC. AM => Chứng ming: vì : chung - 1HS lên bảng trình bầy HĐ 4: Bài tập chữa luyện - Yêu cầu HS ghi GT và KL - Nêu cách CM: MT2 =MA. MB MT2 = MA.MB chung - GV yêu cầu HS lên bảng trình bày - HS ghi GT và KL - HS ta có: MT2 = MA.MB => Chứng ming: vì : chung - 1 HS lên bảng trình bày HĐ 5:Củng cố bài học. - Nhắc lại kiến thức cơ bản đã vận dụng trong tiết dạy ? - HD : HS tự vẽ hình Có ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ) ( góc ở tâm ) . đ ( 1) . Mà (2) đ Thay (1) Vào (2) ta có đpcm . HĐ 6: Hướng dẫn về nhà. - HD về nhà ôn kiến thức cơ bản 2 bài (góc nội tiếp ; góc tạo bởi tia tiếp tuyến và 1 dây . - Bài về nhà 35 (SGK-80). - Đọc trước bài : Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. Ngày soạn: 10 - 02 - 2009 Ngày dạy 9A : 11 - 02 - 2009 Tiết 44 : Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khái niệm, nhận biết góc có đỉnh bên trong – bên ngoài đường tròn. - Phát biều và c/m định lý về số đo của góc có đỉnh bên trong – bên ngoài đ.tròn. 2. Kỹ năng: - Nhận biết và chứng minh được các hệ quả của định lý trên . - Rèn luyện kỹ năng chặt chẽ, suy luận lô gíc. Biết áp dụng định lý vào giải bài tập. 3. Thái độ: - Tích cực hoạt động chứng minh, vẽ hình đúng, cẩn thận. II. chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ, dụng cụ vẽ hình. - Trò : Đồ dùng học tập, III. Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Các hoạt động: HĐGV HĐHS Nội dung HĐ 1: Kiểm tra bài cũ. 1. Góc có đỉnh bên trong đường tròn a) Định nghĩa : (SGK – 80) - là góc có đỉnh nằm trong đường tròn - Quy ước: mỗi góc có đỉnh nằm trong đường tròn chắn bời hai cung, cung nằm trong góc và cung kia nằm trong góc đối đỉnh với nó. b) Định lý (SGK – 81): Chứng minh Ta có = sđ =sđ Theo tính chất góc ngoài D EBD ta có 2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn a) Định nghĩa: (SGK – 81) b) Định lý: (SGK – 81) Chứng minh TH1: Nối A với C Ta có: sđ; sđ Mà là góc ngoài của tam giác AEC nên: Hay: (sđ-sđ) TH2: Nối A với C Ta có: sđ; sđ Mà là góc ngoài của tam giác AEC Nên: Hay: (sđ-sđ) TH3: HS tự về chứng minh Bài 36 ( SGK – 82) Ta có: (sđ+sđ) (sđ+sđ) Mà: sđ= sđ; sđ= sđ => => cân tại A - Phát biểu đ/n tính chất của góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây cung ? - Vẽ một góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây cung có số đo 300 ? HS trả lời miệng. HS vẽ hình. HĐ 2: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn - GV vẽ hình và giới thiệu góc BEC có đỉnh E nằm bên trong đường tròn => Góc BEC là góc có đỉnh nằm trong đường tròn ? chắn những cung nào ? Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh nằm trong đường tròn không - Yêu cầu HS dùng

File đính kèm:

  • docGA Hinh hoc 9 HK 2 3 cot.doc