I. MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:
- Nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra cung bị chắn.
- Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nữa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn ( có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600).
- Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của chúng
- Hiểu và vận dụng được định lý về “cộng hai cung”
II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
31 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 - Mai Thị Xuân - Chương III: Góc với đường tròn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chương III : Góc với đường tròn
Tiết 37:
Ngày soạn: 2. 2. 2009
Ngày dạy: 6. 2. 2009
Đ1 . góc ở tâm - số đo cung
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
Nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra cung bị chắn.
Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nữa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn ( có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600).
Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của chúng
Hiểu và vận dụng được định lý về “cộng hai cung”
II. các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
Ghi nhớ
Hoạt động 3: Góc ở tâm
GV: Quan sát hình 1 SGK rồi trả lời các câu hỏi sau:
Góc ở tâm là gì?
Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào?
Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a, 1b SGK?
Cho HS làm bài tập 1/68 SGK
=1800
00<<1800
+ : là cung nhỏ
+ : là cung lớn
+ Với = 1800 thì mỗi cung là một nửa đường tròn
+ Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn, cung AmB là cung bị chắn bởi góc AOB, góc bẹt COD chắn nửa đường tròn.
Hoạt động 4: Số đo cung - So sánh hai cung
- HS đọc mục 2, 3 SGK rồi làm các việc sau:
a) Đo góc ở tâm ở hình 1a SGK rồi điền vào chỗ trống : Góc AOB = .......? Sđ AmB = ....?
Vì sao góc AOB và cung AmB có cùng số đo?
b) Tìm số đo của cung lớn AnB ở hình 2 SGK rồi điền vào chỗ trống. Nói cách tìm: Sđ =...
c) Thế nào là hai cung bằng nhau? Nói cách kí hiệu hai cung bằng nhau? Thế nào là hai cung không bằng nhau? Ký hiệu. Việc so sánh hai cung thực chất là so sánh hai đại lượng nào?
d) Thực hiện ?1 SGK
Định nghĩa số đo cung : SGK/ 67
Chú ý:
+ Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800
+ Cung lớn có số đo lớn hơn 1800
+ Khi hai mút của cung trùng nhau, ta có “cung không” với số đo 00 và cung cả đường tròn có số đo 3600
So sánh hai cung :
SGK/ 68
Hoạt động 5: Cộng hai cung
GV: cho HS đọc mục 4 SGK rồi làm các việc sau:
Hãy diễn đạt các hệ thức sau bằng ký hiệu:
+ Sốđo của cung AB = Số đo của cung AC + Số đo của cung CB.
Thực hiện ?2
HD: Chuyển từ số đo cung sang số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
Nếu C là điểm nằm trên cung AB thì sđ AB = sđAC + sdCB
Định lý :
Hoạt động 6 :Dặn dò
+ Nắm vững các định nghĩa và định lý trong SGK
+ Làm bài tập 2, 3, 9 SGK
+ Tiết sau: Luyện tập
III. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 38:
Ngày soạn:9. 2. 2009
Ngày dạy:10. 2. 2009
Đ1 . góc ở tâm - số đo cung
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
Nắm vững định nghĩa góc ở tâm, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo độ của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nữa đường tròn.
Hiểu và vận dụng được định lý về “ cộng hai cung”
Biết phân chia trường hợp để chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của một mệnh đề khái quát bằng một chứng minh và bác bỏ một mệnh đề khái quát bằng một phản ví dụ.
II. các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Nêu định nghĩa góc ở tâm ? Vẽ hình minh hoạ
Nêu mối quan hệ về số đo của cung nhỏ và số đo của góc ở tâm chắn cung đó?
Hoạt động của GV và HS
Ghi nhớ
Hoạt động 3: Sửa bài tập về nhà
Bài 9 SGK
HD: Huy động kiến thức:
+ Định lý về cộng hai cung, cách tính số đo cung lớn.
+ Xét cả hai trường hợp (C nằm trên cung nhỏ AB, C nằm trên cung lớn AB)
a) Điểm C nằm trên cung nhỏ AB:
+ Số đo cung nhỏ BC = 1000 - 450 = 550
+ Số đo cung lớn BC = 3600 - 550 = 3050
b) Điểm C nằm trên cung lớn AB:
+ Số đo cung nhỏ BC = 1000 +450 = 1450
+ Số đo cung lớn BC = 3600 - 1450 = 2150
Trường hợp : C nằm trên cung nhỏ AB
Số đo cung nhỏ BC = 550
Số đo cung lớn BC = 3050
Trường hợp : C nằm trên cung lớn AB
Số đo cung nhỏ BC = 1450
Số đo cung lớn BC = 2150
Hoạt động 4: Luyện tập 1(Giải bài tập số 4,5 và 6 SGK)
GV cho HS cả lớp tham gia giải các bài tập sau:
Bài tập 4 (SGK):
HD: + DAOT là tam giác gì ? => éAOB = ?
+ Số đo của cung lớn AB = 3600 - cung nhỏ AB
Bài 5 (SGK):
HD: + Sử dụng tính chất tổng các góc trong của tứ giác để tìm góc AOB
+ Quan hệ giữa số đo góc ở tâm và cung bị chắn.
Bài tập 4:
DAOT là tam giác vuông cân tại A nên éAOB = 450 , Do đó số đo cung lớn AB là 3600 - 450 = 3150 .
Bài tập 5 :
a) éAOB = 1450
b) Số đo cung nhỏ AB = 1450 .
Số đo cung lớn AB = 2150
Hoạt động 5: Luyện tập 2 (Giải các bài tập 7 và 8 SGK)
Bài 6 (SGK):
HD: + Chmh AOB = BOC = COA = 3600: 3
+ Quan hệ giữa số đo góc ở tâm và cung bị chắn.- HS hoạt động theo nhóm làm các bài tập 7 và 8 trong SGK.
+ Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày kết quả.
+ Trong bài tập 8, HS cần phải giải thíc vì sao khẳng định đó là sai.
Bài tập 6 :
a)éAOB = éAOC = éBOC = 1200 .
b) sđAB = sđAC = sđBC = 1200.
sđABC = sđBAC = sđBCA = 3600.
Bài tập 7: (Hình 8 SGK)
a) Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo .
b) AM = DQ . CP = BN ,
AQ = MD ; BP = NC
c) AQDM = QAMD , NBPC = BNCP
Bài tập 8 :
a) Đúng ; b) Sai ; c) Sai ; d) Đúng
Hoạt động 6: Dặn dò
+ Làm các bài tập 7 ; 8 SBT
+ Chuẩn bị bài mới “Liên hệ giữa cung và dây”
III. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 39:
Ngày soạn:9. 2. 2009
Ngày dạy:13. 2. 2009
Đ2 . liên hệ giữa cung và dây
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
Biết sử dụng các cụm từ “ cung căn dây” và “ dây căng cung”.
Phát biểu được các định lí 1 và 2 và chứng minh được định lý 1.
Hiểu được vì sao các định lý 1 và 2 chỉ phát biểu đói với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
II. các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng chữa các bài tập 7 và 8 trong sách bài tập
Hoạt động của GV và HS
Ghi nhớ
Hoạt động 3: Phát biểu và chứng minh định lý 1
- HS nêu nội dung định lý 1
- HS vẽ hình và ghi gủa thiết, kết luận
- HS thực hiện ?1
- GV hướng dẫn cho HS làm bài tập 10 SGK
a) Vẽ (O;R), vẽ góc ở tâm có số đo 600
b) Lấy điểm A1 tuỳ ý trên đường tròn (O; R), dùng compa có khẩu độ bằng R vẽ các điểm A2, rồi A3 ... trên đường tròn, ta xác định được các cung....
Định lý 1:
a) AB = CD => AB = CD
b) AB = CD => AB = CD
Hoạt động 4: Phát biểu và nhận xét định lý 2
- HS nêu nội dung định lý 2.
- HS vẽ hình và ghi giả thiết kết luận của định lý .
- HS làm bài tập ?2
Định lý 2:
a) EF > CD => EF > CD
b) EF > CD => EF > CD
Hoạt động 5: Củng cố:
Cách 1 : Dùng định nghĩa số đo cung tròn và hai cung bằng nhau . Chú ý xét các trường hợp cụ thể sau :
+ Trường hợp tâm đường tròn nằm trên một trong hai dây song song .(Hình A)
+ Trường hợp tâm đường tròn nằm ngoài hai dây song song . (Hình B)
Bài tập 13 :
Cách 1 : Chứng minh các góc ở tâm AOC và BOD bằng nhau dựa vào các tam giác cân và góc so le trong . (Hình A, B, C)
+ Trường hợp tâm đường tròn nằm trong hai dây song song . (Hình C)
Cách 2 : Dùng định lý 1 của bài học này và tính đối xứng của đường tròn . (Hình D)
GV cho HS làm bài tập 14 (SGK)
14a) GT IA = IB
Đường kính đi qua I cắt AB tại H
KL HA = HB
14b)
GT HA = HB
Đường kính đi qua H cắt AB tại I
KL IA = IB
Qua bài tập 14, HS liên hệ đến định lý về đường kính và dây cung để thiết lập mối quan hệ giữa các định lý này
(dây không đi qua tâm)
đường kính vuông góc với dây
đường kính đi qua điểm chính giữa của cung
đường kính đi qua trung điểm một dây
(dây không đi qua tâm)
Cách 2 : (Hình D) Vẽ đường kính MN ^ AB . Suy ra MN ^ CD (vì CD//AB) . Do đó C và D , A và B đối xứng nhau qua MN . Cho nên AC = BD . Vậy AC = BD
Hình A
Hình B
Hình D
Hình C
Bài tập 14 :
a) HA = HB
Có éAOI =éBOI (vì IA = IB )
Mà DAOB cân tại O(vì OA=OB= bk)
Nên HA = HB
b) IA = IB
Có DAOB cân tại O (vì OA=OB= bk)
Mà HA = HB nên éAOI =éBOI .
Do đó IA = IB
Hoạt động 6: Dặn dò
Học bài theo SGK.
HS ghi nhớ các bài tập 13 và 14 như các định lý.
Nghiên cứu bài mới: “ Góc nội tiếp”
III. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 40:
Ngày soạn:16. 2. 2009
Ngày dạy: 17. 2. 2009
Đ3 . góc nội tiếp
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
Nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa góc nội tiếp.
Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc nội tiếp.
Nhận biết ( bằng cách vẽ hình) và chứng minh được các hệ quả của định lý trên.
Biết phân chia các trường hợp
II. các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
+ Phát biểu và chứng minh định lý 1 về quan hệ giữa cung và dây?
+ Phát biểu định lý 2 về quan hệ giữa cung và dây ? vẽ hình minh hoạ.
Hoạt động của GV và HS
Ghi nhớ
Hoạt động 3: Định nghĩa góc nội tiếp
a) Xem hình 13 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Góc nội tiếp là gì?
+ Nhận biết cung bị chắn trong mỗi hình 13a; 13b.
b) Thực hiện ?1 SGK
+ Tại sao các góc ở hình 14, 15 không phải là góc nội tiếp?
c) GV vẽ thêm hình sau đây để khắc sâu từ "đó" trong định nghĩa .
Định nghĩa: SGK
BAC là góc nội tiếp
BC là cung bị chắn
Hoạt động 4: Chứng minh định lý góc nội tiếp
GV cho HS thực nghiệm đo góc để dự đoán trước khi chứng minh hoặc cho HS gấp giấy để dự đoán được số đo của góc nội tiếp bằng nửa số do của góc ở tâm cùng chắn một cung.
a) GV tạo tình huống cho HS thấy có 3 trường hợp có thể xảy ra như hình16, 17 và 18 SGK và cho HS thực hiện ?2 SGK rồi nêu nhận xét về số đo của góc nội tiếp và cung bị chắn.
b) HS đọc SGK sau đó trình bày lại cách chứng minh định lý trong hai trường hợp đầu riêng trường hợp thứ 3 cho HS về nhà chứng minh
Định lý: SGK
GT BAC là góc nội tiếp
KL BAC = sđ BC
Chứng minh: (SGK)
Hoạt động 5: Các hệ quả của định lý
Thực hiện ?3 SGK:
a) Vẽ hai góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc hai cung bằng nhau rồi nêu nhận xét.
b) Vẽ hai góc nội tiếp cùng chắn nửa đường tròn rồi nêu nhận xét
c) Vẽ một góc nội tiếp ( có số đo nhỏ hơn 900 ) rồi so sánh số đo của góc nội tiếp này với số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
Hệ quả: SGK
Hoạt động 6 : Củng cố
+ Phát biểu nội dung định lý góc nội tiếp và cung bị chắn .
+ Sử dụng hệ quả a) làm bài tập 13/72 SGK bằng cách khác .
Ta có éBAD =éCDA (AB//CD)
Mà éBAD là góc nội tiếp chắn cung BD
éADC là góc nội tiếp chắn cung AC
Nên hai cung BD và AC bằng nhau .
Hoạt động 7 : Dặn dò
+ HS học bài theo SGK .
+ Về nhà làm các bài tập 16, 18, 19 đến 23 SGK .
+ Tiết sau : Luyện tập .
III. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 41:
Ngày soạn:16. 2. 2009
Ngày dạy: 20. 2. 2009
luyện tập
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
Biết vận dụng định lý về góc nội tiếp và các hệ quả của định lý để giải quyết một số bài toán về chứng minh.
Rèn kỹ năng phân tích một bài toán chứng minh.
Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận lôgíc
II. các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
+ Phát biểu định nghĩa góc nội tiếp, vẽ hình minh hoạ? Giải bài tập 16 SGK.
+ Phát biểu định lý về góc nội tiếp và các hệ quả của nó? Giải bài tập 17 SGK.
Hoạt động của GV và Hs
Ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập 1
Bài tập 19 SGK:
- Góc AMB = ? ( vì sao ?) => vị trí của SM và HB ; tương tự góc ANB = ? => ............
Vậy A là gì của r BSH ? => AB là gì của r BSH ..
Bài tập 20 SGK :
- GV hướng dẫn cho HS xét hai trường hợp hình vẽ (O và O' nằm cùng phía và khác phía đối với dây chung AB) để rút ra cách giải chung cho cả hai trường hợp là dùng tiên đề Ơclít về đường thẳng vuông góc đêr giải , tránh cách chứng minh cộng góc sẽ không giải quyết trọn vẹn hai trường hợp
Bài tập 19 :Chứng minh SH ^AB
Có éAMB = 900 (nt nửa (O))
Nên SM^HB . Tương tự HN^SB
Do đó A là trực tâm của DSHB
Suy ra SH ^ AB
Bài tập 20 : C, B, D thẳng hàng
éABC =900 (nt nửa (O))=>BC^AB
éABD=900 (nt nửa (O'))=>DB^AB
Do đó hai đường thẳng BD và BC trùng nhau hay B,C, D thẳng hàng .
Bài tập 21 SGK:
GV hướng dẫn HS nhận xét: Hai đường tròn bằng nhau mà cắt nhau thì hai cung nhỏ như thế nào? Hai cung nhỏ cùng căng dây nào ? Hai góc M và góc N như thế nào? => rMBN là tam giác gì?
Bài tập 21: HS tự chứng minh
Hoạt động 4: Luyện tập 2
Bài tập 22:
- HS hoạt động theo nhóm để giải bài tập 22 SGK
HD: áp dụng hệ quả của góc nội tiếp ta có AM là gì của rABC? rABC là tam giác gì? vì sao? áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta sẽ có được hệ thức cần chứng minh.
- Sau khi các nhóm làm bài xong GV cử đại diện của nhóm có bài làm tốt nhất lên bảng chữa bài
Bài tập 23:
- GV hướng dẫn cho HS phân tích bài toán
MA.MB = MC.MD
S
rMAD rMBC
- GV hướng dẫn HS xét cả hai trường hợp M nằm trong (O) (Hình A) và nằm ngoài (O)(Hình B)
Bài tập 22: C/m: MA2 = MB. MC
éAMB=900(nt nửa(O)) nên AM^BC .
Vì CA ^AB (AC là tt) nên DABC vuông tại A
Do đó MA2=MB.MC
Bài tập 23:Cm: MA.MB= MC.MD
Hình B
Hình A
(HS tự chứng minh)
Hoạt động 5: Dặn dò
HS hoàn thiện các bài tập đã sửa và tự làm tiếp các bài tập 21, 23, 24, 25 và 26 SGK
Chuẩn bị bài mới: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung .
III. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 42:
Ngày soạn: 23. 2. 2009
Ngày dạy: 24. 2. 2009
Đ4 . góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
Nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh định lí.
Phát biểu được định lí đảo và biết cách chứng minh định lí đảo.
II. các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 em HS khá lên bảng chữa bài tập 22 và 26 SGK sau đó cả lớp nhận xét, GV kiểm và ghi điểm.
Hoạt động của GV và HS
Ghi nhớ
Hoạt động 3: Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
a) HS quan sát hình 22 SGK rồi trả lời câu hỏi sau
+ Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là gì?
( Góc BAx có đỉnh A nằm trên đường tròn, cạnh Ax là một tia tiếp tuyến còn cạnh kia chứa dây AB)
- Dây AB căng hai cung. Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn
GV cho HS thực hiện ?1 SGK
(HS dựa vào khái niệm trên để giải thích )
Góc xAB: là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Hoạt động 4 :Phát hiện định lý về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
GV cho HS thực hiện ?2 SGK
a) Vẽ góc BAx tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AB Khi BAx = 300; BAx = 900; BAx = 1200
Trong mỗi trường hợp bằng trực quan HS dự đoán số đo của mỗi cung bị chắn tương ứng.
Định lí: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.
xAB = sđAB
Hoạt động 5: Chứng minh định lý
HS xem phần chứng minh định lý trong SGK rồi thực hiện các công việc sau:
+ Nêu sơ đồ phân tích chứng minh định lý
+ Nói cách chứng minh định lý trong trường hợp tâm đường tròn: nằm trên cạnh góc chứa dây cung. nằm bên ngoài góc, nằm bên trong góc
Hoạt động 6:Hệ quả của định lí
- GV cho HS làm bài tập ?3
- HS nhận xét kết quả bài tập trên và rút ra hệ quả
Hệ quả: Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
Hoạt động 7: Củng cố - Dặn dò
HS học bài theo SGK.
HS làm các bài tập 27, 28, 29 SGK và các bài tập phần luyện tập trang 79,80.
Tiết sau: Luyện tập
Tiết 43:
Ngày soạn: 23 . 2. 2009
Ngày dạy: 27 . 2. 2009
luyện tập
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
Nhận dạng được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung trong mọi trường hợp.
Vận dụng tốt định lý và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, tư duy lôgíc.
II. các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:
Gọi một HS nêu định lý và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?
Cho một HS lên bảng chữa bài tập 29 SGK, GV cho HS cả lớp nhận xét.
Hoạt động của GV và HS
Ghi nhớ
Hoạt động 3: Chữa bài tập về nhà bài 30 ( định lí đảo của định lí trên)
Bài tập 30:
- GV hướng dẫn HS chứng minh định lý đảo của định lý về góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây bằng hai cách.
Cách1: Chứng minh trực tiếp
- Muốn chứng minh Ax là tiếp tuyến của (O) ta phải chứng minh điều gì?
- Vẽ thêm OHAB ta thấy được điều gì qua các cặp góc BAx và AOH, AOH và OAH, BAx và OAH
Cách 2: Chứng minh bằng phản chứng.
- Phương pháp này ta phải giả sử điều gì ?
- Có nhận xét gì về các góc BAC với số đo cung BC so sánh với góc BAx để thấy được mâu thuẩn.
Bài 30:
Cách 1:
Vẽ OHAB , ta có AOH =AOB
BAx=sđAB (gt) Suy ra BAx = AOH
Mà AOH + OAH = 900
Nên BAx + OAH = 900
Do đó OAAx
Hay Ax là tiếp tuyến của (O)
Cách 2 :Giả sử Ax khôngphải làtiếp tuyến mà là cát tuyến cắt (O) tai C. Lúc đó BAC là góc nội tiếp chắn cung BC nên .
=BC < AB.
Điều này trái với giả thiết nên Ax phải là tiếp tuyến của (O)
Hoạt động 4: Luyện tập 1
- HS cả lớp cùng làm bài tập 31 SGK
HD: + Góc ABC là góc gì ? Số đo của cung BC = ? ( Dây BC = R => cung BC = ?)
+ Góc BAC là một góc của tứ giác ABCO, ta khai thác tính chất tổng các góc trong một tứ giác? Từ đó suy ra góc BAC. Có cách khác nào tính góc BAC không? (dựa vào tổng các góc trong tam giác ABC)
Bài 32: GV cho cả lớp tự làm, sau đó cho 1 HS lên bảng chữa, nhận xét, GV kiểm tra
HD: = 1/2 sđ BP, BOP = sđ BP
Suy ra góc BOP = 2.TPB , áp dụng tính chất tổng hai góc nhọn của tam giác vuông => đpcm
Bài tập 31 :
Khi dây BC=R =>rBOC đều => góc BOC = 600 . Do đó góc ABC = 300 . Suy ra góc BAC = 1200 .
Bài tập 32 :
éTPB=sđBP .
Mà sđBP=éBOP nên 2éTPB=éBOP
Mặt khác éBOP+ éBTP = 900
Nên 2éTPB + éBTP = 900
Hoạt động 5: Luyện tập 2
- Bài tập 34
- HS làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV. Sau đó mỗi nhóm cử đại diện lên bảng chữa từng phần của bài toán.
HD: + Dùng phương pháp phân tích đi lên để chứng minh
+ HS đưa ra nhận xét: Khi cát tuyến MAB di động quanh điểm M thì hệ trên còn đúng không ?
Chứng minh MT2 = MA.MB
Xét hai tam giác MTA và MBT có góc M chung và é MTA = éMBT (cùng chắn cung AT) nên hai tam giác MTA và MBT đồng dạng (g - g) .
Suy ra hay MT2 = MA.MB
Hoạt động 6 : Dặn dò
HS làm các bài tập ở nhà : 33, 35 SGK.
Chuẩn bị bài mới: “ Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn , Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn ”
III. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết thứ : 44 Tuần :22 Ngày soạn :
Tên bài giảng : Đ5 . Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn .
Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn .
Chứng minh đúng, chặt chẽ, trình bày chứng minh rõ ràng .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu định lý và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ?
Sửa bài tập 33 SGK .
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
GV vẽ một góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
+ HS đo góc và hai cung bị chắn
+ Dự đoán quan hệ giữa số đo của góc và của hai cung bị chắn?
+ GV cho HS phát biểu nội dung định lý trên và chứng minh
+ Làm thế nào để liên kết các loại góc đã học có trong hình vẽ . (Nối AC)
+ Sử dụng góc ngoài của tam giác AEC và định lý về góc nội tiếp
BEC =
Hoạt động 4 :Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
GV vẽ góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn ( ba trường hợp).
+ Cho HS đo góc và hai cung bị chắn trong mỗi trường hợp
+ Cho biết dự đoán quan hệ giữa số đo của góc và của hai cung bị chắn trong mỗi trường hợp?
+ GV cho HS phát biểu nội dung định lí trên
+ HS và chứng minh cả ba trường hợp theo nhóm : nhóm 1 và 4 trường hợp hai cạnh của góc cắt đường tròn, nhóm 2 và 5 trường hợp một trong hai cạnh của góc là tiếp tuyến , nhóm 3 và 6 trường hợp cả hai cạnh là tiếp tuyến.
+ Cả lớp theo dõi kết quả và nhận xét cách chứng minh trong từng trường hợp ,
AEB =
HMJ =
AMB =
Hoạt động 5 :Củng cố
HS cả lớp làm bài tập 36 SGK .
Hướng dẫn :
rAEH cân tại A
éAEH = éAHE
sđMB + sđAN = sđAM + sđNC
MA= MB = CB NA = NC = AC
(gt) (gt)
HS làm bài tập 37 SGK :
Hướng dẫn :
éASC = éMCA
sđAB - sđMC = sđAM = sđAC - sđMC
sđAB = sđ AC
AB = AC
(gt)
Hoạt động 6 : Dặn dò
HS về nhà làm các bài tập 38 SGK và phần Luyện tập .
Chuẩn bị bài tập luyện tập cho tiết sau .
Tiết thứ :45 Tuần :23 Ngày soạn :
Tên bài giảng : luyện tập
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Biết vận dụng thành thạo được định lý góc có đỉnh ở bên trong; bên ngoài đường tròn .
Biết liên hệ với các định lí đã học để chứng minh bài toán .
Rèn tư duy lôgíc, chứng minh chặt chẽ, rõ ràng .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định lý góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn, vẽ hình, ghi giả thiết kết luận .
Sửa bài tập 38 SGK
Phần hướng dẫn
của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Luyện tập 1
Bài tập 39 :
GV Hướng dẫn HS phân tích để tìm lời giải
ES = EM
r ESM cân tại E
ESM = SME
sđAC + sđMB = sđBC + sđMB
sđAC = sđ BC
AB ^CD (gt)
Bài tập 41:
- Các góc CAN, BSM, CMN là các góc loại gì ? chắn cung nào?, số đo ?
- HS thực hiện phép liệt kê và so sánh sẽ có ngay kết quả .
Bài tập 39 :
Ta có AB và CD là hai đường kính vuông góc nhau nên sđAC = sđ BC
Suy ra : sđAC + sđMB = sđBC + sđMB
Nên ESM = SME hay r ESM cân tại E
Vậy ES = EM
Bài tập 41 :
Ta có
CAN+BSM=(sđCN-sđBM)+(sđCN+sđBM) = sđCN = 2.CMN
Hoạt động 4 : Luyện tập 2
- HS làm việc theo nhóm : Nhóm lẻ làm bài tập 40 SGK, nhóm chẵn làm bài 42a .
- GV giúp các nhóm phân tích để tìm hướng giải các bài tập
Bài tập 40 :
SA = SD
rSAD cân tại S
hoặc
éADS = éSAD
sđAB+sđBE=sđAB+sđCE
BE = CE
éCAE=éBAE éSAB=éABC
(gt) (gt)
+ Có cách chứng minh nào khác không ?
+ GV hướng dẫn giải bài tập 42:
a) Để cm APQR <= AKR = 900 <= sử dụng định lí góc có đỉnh nằm trong đường tròn, sử dụng triệt để các giả thiết điểm chính giữa cung và chú ý cả đường tròn có số đo bằng 3600 .
b) Chứng minh tam giác CPI cân tại P
Bài tập 40 :
Ta có éADS =(sđAB-sđCE)
éSAD = sđABE =(sđAB-sđBE)
Mà sđBE = sđCE ( vì AD là phân giác éBAC)
Nên éADS = éSDA hay DADS cân tại S .
Vậy SD
File đính kèm:
- Hinh hoc 9 chuong III.doc