Giáo án Hình Học 9 năm 2010

1. Mục tiêu :

a, Kiến thức:

- Nhận biết được: các cặp tam giác vuông đồng dạng

- Biết thiết lập các hệ thức và cũng cố địmh lí Pytago .

b. kĩ năng:

- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập.

c, Thái độ - tình cảm:

 - Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.

2. Chuẩn bị :

a. Giáo viên:

 -Bảng phụ ghi bài tập SGK

- Thước thẳng, compa, êke, phấn màu.

- Bảng phụ ghi định lí 1, định lí 2 và câu hỏi

 

doc113 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình Học 9 năm 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/08/2010 Ngày giảng: 9B,D: 20/08/2010 Tiết 1 - § 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG 1. Mục tiêu : a, Kiến thức: - Nhận biết được: các cặp tam giác vuông đồng dạng - Biết thiết lập các hệ thức và cũng cố địmh lí Pytago . b. kĩ năng: - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập. c, Thái độ - tình cảm: - Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị : a. Giáo viên: -Bảng phụ ghi bài tập SGK Thước thẳng, compa, êke, phấn màu. Bảng phụ ghi định lí 1, định lí 2 và câu hỏi b. Học sinh: - Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, định lí Pitago Thước thẳng, êke. 3. Tổ chức họat động dạy - học : a, Kiểm tra bài cũ : (3’) Cho biết các trường hợp đồng dạng của tam giác? Cho vuông tại A, có AH là đường cao. Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau? b, Bài mới: Đặt vấn đề (2’): Giáo viên giới thiệu các kí hiệu trên hình 1/64 từ các cạnh tỉ lệ của và . Hãy tìm tỉ lệ thức biểu thị sự liên quan giữa cạnh góc vuông, cạnh huyền và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (Hay AC2)? Đây chính là nội dung của bài học trong tiết này: “Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Hệ thức b2 = a.b’ , c2 = a.c’ (13’) G: Yêu cầu H đọc định lí 1/65sgk Chứng minh hay G: Để chứng minh hệ thức ta chứng minh như thế nào? G: Yêu cầu H trình bày chứng minh? G: Chiếu bài 2/68 SKG và yêu cầu H làm bài G: Dựa vào định lí 1 để chứng minh định lí Pitago? G: Vậy từ định lí 1 ta cũng suy ra được định lí Pytago H: Đọc định lí 1 sgk H: H: Trình bày chứng minh H: Đứng tại chỗ trả lời vuông, có AB2 = BC.HB x2 = 5.1 x= AC2= BC.HC y2 = 5.4 y = H:Theo định lí 1, ta có 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. Định lí 1: Chứng minh: Xét hai tam giác vuông và Ta có (chung) Do đó Suy ra , tức là Tương tự ta có Hoạt động 2 : Hệ thức (13’) G: Yêu cầu H đọc định lí 2 G: Dựa trên hình vẽ 1, ta cần chứng minh hệ thức nào? G: Yêu cầu H làm ?1 G: Áp dụng định lí 2 vào giải ví dụ 2 H: Đọc định lí 2 H: H: Xét và có: (cùng phụ với) AH2 = HB.HC H: Quan sát và làm bài tập 2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao Định lí 2: ?1 c. Củng cố (12’) G: Hãy viết hệ thức các định lí 1 và 2 ứng với hình trên G: yêu cầu H làm bài tập 1/trang 68 vào phiếu học tập đã in sẵn hình vẽ. a) b) H: nêu các hệ thức ứng với tam giác vuông DEF. Định lí 1: DE2 = EF.EI DF2 = EF.IF Định lí 2: DI2 = EI.IF H: làm 1/68 theo nhóm a) (ĐL Pitago) 62 = 10.x (ĐL 1) x = 3,6 y = 10 – 3,6 = 6,4 b) 122 = 20.x (ĐL 1) c. Hướng dẫn về nhà: ( 2’) Học thuộc định lí 1 và 2, định lí Pytago Đọc “Có thể em chưa biết” trang 86 SGK Bài tập : 4, 6 (SGK_69) Đọc trước định lí 3 và 4, cách tính diện tích tam giác vuông. Ngày soạn: 19/08/2010 Ngày giảng: 9B,D: 21/08/2010 Tiết 2 - § 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG 1. Mục tiêu : a, Kiến thức: - Củng cố định lí 1 và định lí 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Biết thiết lập các hệ thức và . b. Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập. c, Thái độ - tình cảm: - Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị : a. Giáo viên: - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập, định lí 3 và định lí 4 - Thước thẳng, compa, êke, phấn màu. b. Học sinh: - Ôn tập cách tính diện tích tam giác vuông và các hệ thức về tam giác vuông đã học. - Thước kẻ, êke 3. Tổ chức họat động dạy - học : a, Kiểm tra bài cũ : (7’) HS1 :- Phát biểu định lí 1 và định lí 2 Vẽ tam giác vuông, điền các kí hiệu và viết hệ thức 1 và 2 HS2 : Chữa bài tập 4/69 SGK (chiếu hình lên bảng) Nội Dung Bài Mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Định lí 3 (12’) G: nhắc lại cách tính diện tích của tam giác?=? G: Hay b.c = a.h G: phát biểu thành định lí G: còn cách chứng minh nào khác không? G: yêu cầu H làm bài tập 3 (SGK_69) H: H: phát biểu định lí 3 H: H: (Pytago) (ĐL 3) Định lí 3: b.c = a.h ?2 Chứng minh: Dựa vào hai tam giác đồng dạng. Hoạt động 2 : Định lí 4 (12’) G: nhờ định lí Pytago, từ hệ thức 3 ta có thể suy ra một hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông. (4) G: yêu cầu H phát biểu định lí. G: hướng dẫn H chứng minh định lí G: Treo bảng phụ ví dụ 3 và hình lên bảng G: tính độ dài đường cao h như thế nào? H: phát biểu định như SGK H: H: theo hệ thức (4) Trình bày như SGK Định lí 4: Ví dụ 3: (SGK_67) Chú ý: (SGK_67) c. Củng cố (12’) Bài tập: 5/69 SGK G: yêu cầu H hoạt động nhóm. H: tính h Cách 1: (ĐL 4) Cách 2: (ĐL 3) Tính x, y H: tính h Cách 1: (ĐL 4) Cách 2: (ĐL 3) Tính x, y d. Hướng dẫn về nhà: ( 2’) - Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Bài tập : 7, 9/69, 70 SGK (3à7/90 SBT) - Tiết sau luyện tập ---------------------------------------------------------- Ngày soạn: 25/08/2010 Ngày giảng: 9A: 27/08/2010 Tiết 3: LUYỆNTẬP 1. Mục tiêu : a, Kiến thức: - Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. b. Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng các hệ thức vào giải các bài tập liên quan. - Có kĩ năng trình bày bài giải hình học. c, Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị : a. Giáo viên: - Bảng phụ ghi sẵn đề bài, hình vẽ và hướng dẫn về nhà - Thước thẳng, compa, phấn màu. b. Học sinh: -ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm, bút dạ. 3. Tiến trình bài học : a, Kiểm tra bài cũ : (7’) HS1 : Chữa bài tập 3a/90 SBT (Phát biểu các định lí đã vận dụng) HS2 : Chữa bài tập 4a/90 SBT (Phát biểu các định lí đã vận dụng) b. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm (6’) Bài tập trắc nghiệm. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trứơc kết quả đúng H: tính đểxác định kết quả đúng. H: hai H lần lượt lên khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng. Bài 1: Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trứơc kết quả đúng a) Độ dài của đường cao AH bằng: A. 6,5 B. 6 C. 5 b) Độ dài của cạnh AC bằng: A. 13 B. C. Hoạt động 2 : Bài tập 7/69 SGK (15’) G: Bảng phụ đề bài lên bảng G: vẽ hình và hướng dẫn G: là tam giác gì? Tại sao? G: căn cứ vào đâu có x2 = a.b G: hướng dẫn tương tự H: Vẽ từng hình để hiểu rõ bài toán H: là tam giác vuông vì có trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng nửa cạnh đó. H: trong vuông tại A có nên Bài 2: 7/69 SGK Cách 1: Theo cách dựngcó dường trung tuyến vuông tại A có nên Cách 2: Theo cách dựng có dường trung tuyến vuông tại A có nên Hoạt động 3 : Bài tập 8b,c/70 SGK (15’) G: yêu cầu H hoạt động theo nhóm Nửa lớp làm 8b Nửa lớp làm 8c G: yêu cầu đại diện nhóm trình bày H: hoạt động theo nhóm(5 phút) H: đại diện hai nhómlần lượt lên trình bày H: lớp nhận xét, góp ý. Bài 3: 8/70 SGK b) x=2 ( vuông cân tại A) và c) có nên vuông có c. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông. - Bài tập : 8,9,10/90 SBT - Đọc trước bài : “Tỉ số lượng giác của góc nhọn” ------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 26/08/2010 Ngày giảng: 9B,D : 28/08/2010 Tiết 4: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu : a, Kiến thức: - Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. b. Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng các hệ thức vào giải các bài tập liên quan. - Có kĩ năng trình bày bài giải hình học. c, Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị : a. Giáo viên: -Bảng phụ ghi sẵn đề bài, hình vẽ và hướng dẫn về nhà Thước thẳng, compa, phấn màu b. Học sinh: -ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm, bút dạ 3. Tiến trình bài học: a.Kiểm tra bài cũ. (8’) HS1 : Làm bài tập sau (Phát biểu các định lí đã vận dụng) HS2 : Làm bài tập sau (Phát biểu các định lí đã vận dụng) b. bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm (6’) Bài tập trắc nghiệm. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trứơc kết quả đúng H: tính để xác định kết quả đúng. H: hai H lần lượt lên khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng. Bài 1: Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trứơc kết quả đúng a) Độ dài của đường cao AH bằng: A. 6,5 B. 6 C. 5 b) Độ dài của cạnh AC bằng: A. 13 B. C. Hoạt động 2 : Bài tập 2 (13’) G: treo bảng phụ bài tập lên bảng yêu cầu học sinh tính BC H: hoạt động theo nhóm bàn H: BC=? (vuông tại H) BH = ? (vuông tại H) AB = AC = AH + HC Bài 2: Ta có cân tại A AB = AC = AH + HC = 7 + 2 = 9 vuông tại H AB2 = AH2 +BH2 (ĐL Pitago) BH2 = AB2 – AH2 = 92 – 72 =32 vuông tại H BC2 = BH2 + HC2 (ĐL Pitago) Hoạt động 3 : Bài tập 9/70 SGK (16’) G: hướng dẫn H vẽ hình chứng minh cân G: để chứng minh cân ta cần chứng minh điều gì? b)Tổng không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB H: vẽ hình bài 9/70 SGK H: cần chứng minh DI =DL H: chứng minh H: dựa vào kết quả câu a Bài 4: 9/70 SGK Xét tam giác vuông DAI và DCL có DA = DC (cạnh hình vuông) (cùng phụ với ) DI = DL cân b) ta có (1) Mặt khác, có do đó (2) Từ (1) và (2) suy ra (không đổi) tức là không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB c. Củng cố: ( Củng cố tronh luyện tập) d. Hướng dẫn về nhà: (2’) Ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông. Bài tập : 11,12/91 SBT Đọc trước bài : “Tỉ số lượng giác của góc nhọn” ---------------------------------------------------------------------------------------- NS: 31/09/2010 ND: 9B-1/09/2010 9D-3/09/2010 Tiết 5-Bài 2: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN 1. Mục tiêu a. Kiến thức: - Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 găc nhọn. - Tính được tỉ số lượng giác của 3 găc đặc biệt 300,450,600. - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai goác phụ nhau. b. Kĩ năng - Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó. - Biết vận dụng vào các bài tập liên quan. c. Thái độ - Că thái độ nghiêm túc trong học tập. 2. Chuẩn bị a. Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học b. Học sinh: Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi Hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có các góc nhọn B và B’ bằng nhau. Hỏi hai tam giác vuông đó có đồng dạng với nhau không? Nếu có hãy viết hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng? b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ 1: 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn: (18’) 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn: - Cho tam giác vuông ABC vuông tại A. XĐ góc nhọn B của nó. a) Mở đầu. ? Cạnh AB, AC có vị trí như thế nào đối với góc B? - TL: AB là cạnh kề của góc B, AC là cạnh đối của góc B. AB là cạnh kề của góc B, AC là cạnh đối của góc B. - Ta cũng đã biết: hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi và chỉ khi chúng có cùng số đo của một góc nhọn hoặc các tỉ số giữa cạnh cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong mỗi tam giác đều bằng nhau. CH A B C ? Vậy tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong tam giác vuông đặc trưng cho đại lượng nào? - TL: Tỉ số lượng giác giữa cạnh đối và cạnh kề của 1 góc nhọn trong tam giác vuông đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó. - Y/c HS làm ?1. ?1: XĐt DABC vuông tại A có B = a . Chứng minh rằng. a = 45o Û a = 60o Û C A B 45o - Y/c Một em trình bày cách chứng minh phần a - 1 HS lên bảng trình bày : a) Khi a = 45o DABC vuông cân tại A Do đó AB = AC Vậy Ngược lại, nếu thì AB = AC nên DABC vuông cân tại A. Do đó: a = 45o. -Tương tự các em hãy thảo luận làm phần b sau 3’ - Các nhóm thảo luận: b) Khi a = 60o Lấy điểm B đối xứng với B qua AC Ta có DABC là một nửa tam giác đều CBB’ -Trong tam giác vuông ABC, nếu gọi độ dài cạnh AB là a thì BC = BB’ = 2áB = 2a; (Định lí Pi ta go) = Vậy Ngược lại, nếu thì theo định lí Py ta go ta có BC = 2AB. Do đó, nếu lấy B’ đối xứng với B qua AC thì CB = CB’ = BB’ Þ DBB’C là D đều Þ ?Từ kết quả trên, em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa tỉ số của cạnh đối với cạnh kề với góc a. - Khi độ lớn của a thay đổi thì tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc a cũng thay đổi. *) nhận xét. (SGK) - Ngoài tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề, ta còn xét các tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối, cạnh đối và cạnh huyền, cạnh kề và cạnh huyền của một góc nhọn trong tam giác vuông. các tỉ số này chỉ thay đổi khi độ lớn của góc nhọn đang xét thay đổi và ta gọi chúng là các tỉ số lượng giác của găc nhọn đó. Vậy tỉ số lượng giác là gì? -đọc định nghĩa trong (SGK – Tr 72). b) Định nghĩa. (SGK – Tr72) (16’) ? Từ định nghĩa trên em có nhận xét gì về các tỉ số lượng giác của một góc nhọn? - Các tỉ số lượng giác của một góc nhọn luôn dương *) Nhận xét. Các tỉ số lượng giác của một góc nhọn luôn dương và có: Sina < 1; Cosa < 1. Cho học sinh làm bài tập ?2: Cho DABC vuông tại A có . Hãy viết tỉ số lượng giác của góc b. ?2: ; ; - Giới thiệu vd1: VD1:Sin45o = Sin= Cos45o = CosB = Tg45o = tgB = Cotg45o = cotgB = Cho hình vẽ, C A 60o B 2a a a Hãy viết tỉ số lượng giác của góc 60o VD2: Sin60o = Sin= Cos60o = CosB = Tg60o = tgB = Cotg60o = cotgB = - Như vậy, cho góc nhọn a ta tính được các tỉ số lượng giác của nó. c. Củng cố, luyện tập (5’) Bài tập 10 SGK d. Hướng dẫn về nhà. (1’) Học thuộc đinh nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. Bài tập về nhà 11 SGK ------------------------------------------------------------------------------ NS: ND: Tieát 6 - TÆ SOÁ LÖÔÏNG GIAÙC CUÛA GOÙC NHOÏN (Tieáp theo) 1/ MỤC TIÊU a. KIến thức: Cuûng coá caùc coâng thöùc ñònh nghóa caùc tæ soá löôïng giaùc cuûa moät goùc nhoïn. Tính ñöôïc caùc tæ soá löôïng giaùc cuûa ba goùc ñaët bieät 300, 450, 600. Naém vöõng cac heä thöùc lieân heä giöõa caùc tæ soá löôïng giaùc cuûa hai goùc phuï nhau. b. Kĩ năng: Bieát duøng caùc goùc khi cho moät trong caùc tæ soá löôïng giaùc cuûa noù. Bieát vaän duïng vaøo giaûi caùc baøi taäp coù lieân quan. c. Thái độ: Yªu thÝch m«n häc. 2/ CHUẨN BỊ a. GV: - Baûng phuï ghi caâu hoûi, baøi taäp, hình phaân tích caûu ví duï 3, ví duï 4, baûng tæ soá löôïng giaùc cuûa caùc goùc ñaët bieät. - Thöôùc thaúng, compa, eâke, thöôùc ño ñoä, phaán maøu. b. HS: - OÂN taäp coâng thöùc ñònh nghóa caùc tæ soá löôïng giaùc cuûa moät goùc nhoïn; caùc tæ soá löôïng giaùc cuûa goùc 150, 600. - Thöôùc thaúng, compa, eâke, thöôùc ño ñoä, 3/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra bài cũ: (4’) Câu hỏi: HS1: Cho tam giaùc vuoâng. a Xaùc ñònh vò trí caùc caïnh keà, caïnh ñoái, caïnh huyeàn ñoái vôùi goùc a . Vieát coâng thöùc ñònh nghóa caùc tæ soá löôïng giaùc cuûa goùc nhoïn a. HS2: Chöõa baøi taäp 11/tr76 sgk. §¸p ¸n: - HS1 : ñieàn vò trí caùc caïnh keà, caïnh ñoái, caïnh huyeàn ñoái vôùi goùc a . - Vieát coâng thöùc ñònh nghóa caùc tæ soá löôïng giaùc cuûa goùc nhoïn a . . . C HS2 : Chöõa baøi taäp 11/tr76 sgk. B A 1,5m AB = . . . = 1,5m SinB = . . . = 0,6 ; CosB = . . . = 0,8 TgB = . . . = 0,75 ; CotgB = . . . » 1,33 SinA = . . . = 0,8 ; CosA = . . . = 0,6 TgA = . . . =1,33 ; CotgA = . . . » 0,75 b. Bài mới: Hoaït ñoäng 5 : HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ - Naém vöõng ñònh nghóa caùc tæ soá löôïng giaùc cuûa moät goùc nhoïn, heä thöùc lieân heä giöõa caùc tæ soá löôïng giaùc cuûa hai goùc phuï nhau, ghi nhôù tæ soá löôïng giaùc cuûa caùc goùc ñaët bieät 300; 450 ; 600 - Baøi taäp veà nhaø soá 12, 13, 14 tr76,77 sgk. - Höôùng daãn ñoïc : “Coù theå em chöa bieát” - - - - - - - - - - - - - & - - - - - -- - - - - - - - Ngày soạn: 6/09/2010 Ngày giảng: 9B: 8/09/2010 9D: 10/09/2010 Tiết 7: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Rèn cho HS dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. - Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản b. Kĩ năng - Vận dụng các kiến thức đã học đẻ giải các bài tập liên quan. c. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc trong học tập 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Giáo viên: - giáo án, đồ dùng dạy học b. HS : -Ôn tập các công thức định nghĩa về tỉ soă lượng giác vủa một găc nhọn, các hệ thức lượng giác trong tam giác vuông đã học, tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Thước kẻ , com pa thước đo góc 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (5’) ?Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Chữa bài tập 12 SGK sin600 = cos 300; cos 75 0 = sin 150 ; sin 520 30’ = cos 370 30’; cotg 820 = tg 80; tg 800 = cotg 100 Chữa bài tập 13 a) trang 17 SGK Vẽ góc vuông x0y, lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. Trên tia 0y, lấy điểm M sao cho 0M = 2 . Lấy M làm tâm, vẽ cung tròn bán kính 3. Cung tròn này cắt tia 0x tại N. Khi đó góc 0NM = M N O 3 2 b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Dạng dựng hình (10’) Bài 1: 13/77 SGK Dựng góc nhọn , biết: a) G: yêu cầu HS nêu cách dựng và lên bảng dựng hình. b) G: chứng minh H: nêu cách dựng -Vẽ góc vuông xOy, lấy một đoạn thẳng làm đơn vị -Trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 2 -Vẽ cung tròn (M; 3) cắt Ox tại N. là góc cần dựng. H: nêu cách dựng hình H: chứng minh Bài 1: 13/77 SGK Dựng góc nhọn , biết: a) -Vẽ góc vuông xOy, lấy một đoạn thẳng làm đơn vị -Trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 2 -Vẽ cung tròn (M; 3) cắt Ox tại N. là góc cần dựng. b) Hoạt động 2 : Dạng chứng minh (12’) Bài 2: 14/77 SGK G: yêu cầu HS đọc bài 14/77 SGK G: chiếu hình vẽ lên bảng Yêu cầu HS chứng minh các công thức của bài 14/77 G: yêu câu HS hoạt động theo nhóm. -Nửa lớp chứng minh:a) -Nửa lớp chứng minh:b) Sau khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày bài làm. G: các công thức ở bài 14 được phép sử dụng mà không cần chứng minh H: đọc đề bài H: hoạt động theo nhóm a) b) Bài 2: 14/77 SGK b) Hoạt động 3 : Dạng tính (15’) Bài 3: 15/77 SGK G: Treo đề bài tập lên bảng G: đề bài yêu cầu làm gì? G: góc B và C là hai góc phụ nhau. Biết cosB = 0,8 ta suy ra được tỉ số lượng giác nào của góc C? G: dựa vào công thức nào để tính được cosC? G: tính tgC, cotgC ? Bài 4 : 17/77 SGK G: tam giác ABC có là tam giác vuông không? Tại sao? G: nêu cách tính x H: đọc đề bài H: tính các tỉ số lượng giác của góc C: sinC, cosC, tgC, cotgC. H: sinC = cosB = 0,8 H: sin2C + cos2C = 1 cos2C = 1 – sin2C =1 – 0,82 = 0,36 cosC = 0,6 H: Bài 4 : 17/77 SGK H: không phải là tam giác vuông vì vuông tại A, có thì sẽ là tam giác vuông cân. Khi đó AH phải là trung tuyến nhưng H: có vuông cân AH = BH = 20 xét tam giác vuông AHC có AC2= AH2 + HC2(ĐL Pitago) x2= 202 + 212 x= Bài 3: 15/77 SGK * sinC = cosB = 0,8 * sin2C + cos2C = 1 cos2C = 1 – sin2C =1 – 0,82 = 0,36 cosC = 0,6 * * Bài 4 : 17/77 SGK có vuông cân AH = BH = 20 xét tam giác vuông AHC có AC2= AH2 + HC2(ĐL Pitago) x2= 202 + 212 x= c. Củng cố: ( Củng cố trong luyện tập) d. Hướng dẫn về nhà (3’) Ôn lại công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Bài tập về nhà: 28, 29, 30, 31/94 SBT. Tiết sau mang bảng số với bốn chữ số thập phân và máy tính bỏ túi để học. ------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 9/9/2010 Ngày dạy: 9B,D: 11/09/2010 Tiết 8: §3. BẢNG LƯỢNG GIÁC 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - HS hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của của hai góc phụ nhau. - Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của côsin và côtan (khi góc tăng từ 00 đến 900 () thì sin giảm và tang tăng còn côsin và cô tang giảm) b. Kĩ năng: - Có kĩ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc. c. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc trong học tập 2. Chuẩn bị: a.GV: - Bảng số với 4 chữ số thập phân - Bảng phụ ghi một số ví dụ về cách tra bảng. - Máy tính bỏ túi b. HS: - Ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giácủa góc nhọn - Bảng số với 4 chữ số thập phân - Máy tính bỏ túi 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (7’) HS1: Phát biểu định lí tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. HS2: Vẽ tam giác vuông ABC có : . Viết các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của góc và. b. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : 1. Cấu tạo của bảng lượng giác (7’) G: giới thiệu bảng lượng giác bao gồm bảng VIII, IX, X để tính số lượng giác của hai phụ nhau. G: tại sao bảng sin và côsin, tang và côtang được ghép cùng một bảng G: giới thiệu a) Bảng sin và côsin (bảngVIII) b) Bảng tang và cotang (bảng IX) G: quan sát các bảng trên các em có nhận xét gì khi góc tăng từ 00 đế 900? H: mở bảng số và quan sát vừa lắng nghe. H: vì hai góc phụ nhau H: khi góc tăng từ 00 đến 900 thì : -sin, tg tăng -cos, cotg giảm 1. Cấu tạo của bảng lượng giác a)Bảng sin và cosin (bảng VIII) b)Bảng tg và cotg (bảng IX) Nhận xét: Khi góc tăng từ 00 đến 900 () thì : sin và tg tăng cos và cotg giảm Hoạt động 2 : 2. Cách dùng bảng a)Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước (14’) G: cho HS đọc SGK G: để tra bảng bảng VIII và bảng IX ta cần thực hiện mấy bước? Là những bước nào? G: gút lại - sin và tg, tra ở cột 1 và hàng 1. - cos và cotg, tra ở cột 13 và hàng cuối. Ví dụ 1. Tìm sin46012’ G: Ta tra ở bảng nào? Nêu cách tra? G: hướng dẫn HS tương tự làm ví dụ 2, ví dụ 3. H: đọc SGK và trả lời H: tra bảng VIII - Số độ tra ở cột 1 - Số phút tra ở hàng 1 - Giao của hàng 460 và cột 12’ là sin46012’ Cách dùng bảng a) Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước Bước 1: Tra số độ ở cột 1 đối với sin và tg (cột 13 đối với cos và cotg) Bước 2: Tra số phút ở hàng 1 đối với sin và tg (hàng cuối đối với cos và cotg) Bước 3: Lấy giá trị giao của hàng ghi số độ và cột ghi số phút. Ví dụ 1. Tìm sin46012’ sin46012’ Ví dụ 2. Tìm cos33014’ cos33014’ Ví dụ 3. Tìm tg52018’ tg52018’ ?1 Tìm cotg47024’ Ví dụ 4: Tìm cotg8032’ ?2 Tìm tg82013’ Chú ý: SGK c. Củng cố (15’) Bài 18/83 SGK G: yêu cầu HS sử dụng bảng hoặc máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của các góc nhọn sau : a) sin40012’ b) cos52054’ c) tg63036’ d) cotg25018’ Bài 22a,d/84 SGK G: yêu cầu HS so sánh a) sin200 và sin700 b) cotg20 và cotg37040’ H: a) sin40012’ » b) cos52054’ » c) tg63036’ » d) cotg25018’ » H: sin200 < sin700 vì 200 < 700 cotg20 > cotg37040’ vì 20 <37040’ Bài 18/83 SGK Tìm tỉ số lượng giác sau a) sin40012’ » b) cos52054’ » c) tg63036’ » d) cotg25018’ » Bài 22a,d/84 SGK So sánh a) sin200 < sin700 vì 200 < 700 b) cotg20 > cotg37040’ vì 20 < 37040’ d. Hướng dẫn về nhà: (2’) Bài tập: 20/84 SGK, 39, 41/95 SBT Đọc: Bài đọc thêm Tiết sau mang theo bảng số, máy tính bỏ túi. --------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 15/09/2010 Ngày dạy: 9D: 17/09/2010 9B: 18/09/2010 Tiết 9: §3. BẢNG LƯỢNG GIÁC (Tiếp) 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - HS được củng cố kĩ năng tìm tỉ số lượng giác của một số góc nhọn cho trước (bằng bảng số và máy tính bỏ túi) b. Kĩ năng: - Có kĩ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm góc khi biết tỉ số lượng giác của nó c. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc trong học tập 2. Chuẩn bị: a.GV: - Bảng số, máy tính bỏ túi, phim trong ghi mẫu 5 và mẫu 6 (trang 80, 81) b. HS: - Bảng số, máy tính bỏ túi. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (7’) HS1 : - Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì các tỉ số lượng giác của góc thay đổi như thế nào? - Tìm cos25032’ (nói rõ cách tra) HS2 : - Chữa bài 39/95 SBT. Đặt vấn đề: (3’) Tiết trước chúng ta đã biết cách tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước (cho biết góc => sin, cos, tg, cotg) Ngược lại, nếu biết một tỉsố lượng giác của góc ta có tìm được số đo của góc không, 9ể trả lời câu hỏi trên thầy tìm hiểu tiếp : “b)Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó” b. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : b) Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó (20’) Ví dụ 5. Tìm góc nhọn (làm trón đến phút) biết sin=0,7837 G: yêu cầu HS đọc SKG Sau đó GV đưa “Mẫu 5” lên hướng dẫn lại. A . . . 36’ . . . 510 7837 G: ta có thể dùng máy tính bỏ túi để tìm góc nhọn . Đối với máy fx500, ta thực hiện như sau : 0 . 7 8 3 7 Shift sin Shift Hoặc: Shift sin 0 . 7 8 3 7 0 ’” ?3 Tìm biết cotg=3,006 G: cho HS làm ?3 yêu cầu tra bằng bảng số và sử dụng máy tính. G: cho HS đọc chú ý/81 SGK Ví dụ 6. Tìm góc (làm tròn đến độ), biết sin=0,4470 G: yêu cầu HS đọc SKG Sau đó GV đưa “Mẫu 6” lên hướng dẫn lại. A . . . 30’ 36’ . . . 510 4462 4478 Ta thấy 0,4462 < 0,4470 < 0,4478 Hay G: yêu cầu HS nêu cánh góc bằng máy t1inh bỏ túi. G: cho HS làm ?4 G: yêu cầu HS nêu cách tìm. 5534 5548 560 24’ 18’ . . . A H: đọc phần ví dụ 5 SGK H:

File đính kèm:

  • docHINH HOC 9 - 3 COT CA NAM CHUAN.doc