Giáo án Hình học 9 năm học 2007- 2008 - Tiết 59 : Luyện tập

I. Mục tiêu:

 Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học cho học sinh về hình trụ

 - Phương pháp tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ.

 Kỹ năng: - Áp dụng kiến thức vào việc giải bài tập trong SGK và sách bài tập.

 Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc

II. Chuẩn bị:

GV: Sgk, bảng phụ, compa, eke

HS: Học lý thuyết, làm bài tập đầy đủ, bảng nhóm, dụng cụ vẽ hình

III. Các hoạt động dạy học:

1) Tổ chức: (1)

Lớp 9A: ./ .

Lớp 9B: ./ .

Lớp 9C: ./ .

2) Kiểm tra: (6)

HS1:Vẽ hình trụ, chỉ rõ đường cao, đường sinh, mặt đáy, vẽ mặt cắt song song với đáy, vẽ mặt cắt vuông góc với đáy.

HS2: Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ.

3) Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 năm học 2007- 2008 - Tiết 59 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng 9A:...../....... 9B:...../....... 9C:./.. Tiết 59 : luyện tập I. Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học cho học sinh về hình trụ - Phương pháp tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ... Kỹ năng: - áp dụng kiến thức vào việc giải bài tập trong SGK và sách bài tập. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc II. Chuẩn bị: GV: Sgk, bảng phụ, compa, eke HS: Học lý thuyết, làm bài tập đầy đủ, bảng nhóm, dụng cụ vẽ hình III. Các hoạt động dạy học: 1) Tổ chức: (1’) Lớp 9A:../.. Lớp 9B:../.. Lớp 9C:../.. 2) Kiểm tra: (6’) HS1:Vẽ hình trụ, chỉ rõ đường cao, đường sinh, mặt đáy, vẽ mặt cắt song song với đáy, vẽ mặt cắt vuông góc với đáy. HS2: Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: ( chữa bài tập về nhà ) GV: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập số 5 và 6 HS: Thực hiện GV: Đưa ra bảng phụ vẽ sẵn bảng bài tập số 5, yêu cầu HS lên bảng điền vào ô trống GV: Yêu cầu HS nêu lại công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ HS: Nêu GV: Sauk hi 2 Hs lên bảng làm xong-> gọi Hs dưới lớp nhận xét -> chốt lại bài GV: Diện tích phần giấy cứng cần tính là phần nào?.... HS; Trả lời GV: Hãy tính diện tích xung quanh... HS: Một HS lên bảng thực hiện GV: Sau khi HS làm xong -> gọi Hs dưới lớp nhận xét -> cho điểm Hoạt động 2: ( bài tập phần Luyện tập ) HS: Xét nội dung bài tập số 13 GV: Hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán HS: Lên bảng - Tính thể tích của một lỗ khoan hình trụ.... -> diện tích 4 lỗ khoan... GV: Hãy tính phần còn lại của tấm kim loại... HS: Tính -> trả lời GV: Nhận xét, cho điểm GV: Cho HS đọc đầu bài HS: Thực hiện GV: Hướng dẫn học sinh giải từng phần Nêu phương pháp tính? Phần hình trụ bị cắt đi bằng bao nhiêu phần hình trụ Phần còn lại? HS: Hoạt động nhóm -> trao đổi làm ý a bài toán GV: Sau 5’ yêu cầu các nhóm trình bày kết quả HS: Thực hiện GV: Đưa bảng phụ đáp án HS: So sánh -> nhận xét GV: Nhận xét -> chốt lại bài HS: 1 học sinh lên bảng giải ý b 15’ 20’ Bài 5: Sgk Hình BK đáy C. Cao CV đáy DT đáy DTxq T.Tích 1 10 2 20 10 5 4 10 25 40 100 8 4 4 32 32 Bài 6: Sgk Theo công thức tính diện tích xung quanh hình trụ ta có: Sxq = 314 = 2rh = 2.3,14.r2 Vậy r2 = 50 Bài 7: Sgk Diện tích phần giấy cứng cần tính là diện tích xung quanh của một hình trụ có chu vi đáy là 16cm và chiều cao là 1,2m. Vậy Sxq = 0,192m2. Bài 13: Sgk Bán kính đáy của hình trụ (lỗ khoan) là 4mm. Tấm kim loại dày 2cm (20mm) chính là chiều cao của hình trụ. Thể tích của một lỗ khoan hình trụ là V1 = .16.20 = 1005 (mm3) = 1.005cm3. thể tích của 4 lỗ khoan là: : V = 4V1 = 4,02(cm3). Từ đó tính được thể tích phần còn lại của tấm kim loại: V = 45,98cm3. Bài 12: Sách bài tập toán Tr.124: Một hình trụ có bán kính đường tròn đáy 3cm, chiều cao 4cm được đặt trên mặt bàn. Một phần của hình trụ bị cắt dời theo các bán kính OA, OB và theo chiều thẳng đứng từ trên xuống dưới với góc AOB = 300. Hãy tính: a) Phần thể tích còn lại b) Diện tích toàn bộ của hình sau khi đã bị cắt Giải: Phần hình trụ bị cắt đi (hình trụ) Phần hình trụ còn lại: 1 - (hình trụ) thể tích phần còn lại là: 32. .4.(cm2) b) Diện tích còn lại của hai đáy: 32. .... 4. Củng cố: (2’) GV: Hệ thống lại các dạng bài tập đã chữa HS: Nhắc lại các công thức tính diện tích, thể tích hình trụ. 5. Hướng dẫn dặn dò: (1’) - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập10,11,13 sách bài tập. Hoàn thành các bài tập trong Sgk - Đọc trước bài: Hình nón, hình nón cụt, diện tích xung quanh, và thể tích của hình nón, hình nón cụt

File đính kèm:

  • docGiao an mon Hinh hoc 9 Tiet 59.doc