I. Mục tiêu:
Kiến thức: Nhớ lại và nắm chắc các khái niệm của hình cầu: Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu. Thấy được các dạng hình cầu trong cuộc sống hàng ngày
Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát hình học, nhận biết hình học
Thái độ :HS có thái độ nghiêm túc
II. Chuẩn bị:
GV: Sgk, bảng phụ, dụng cụ hình cầu để giới thiệu.
HS: Học sinh đọc bài trước .
III. Các hoạt động dạy học:
1) Tổ chức: (1)
Lớp 9A: ./ .
Lớp 9B: ./ .
Lớp 9C: ./ .
2) Kiểm tra: (15)
Kiểm tra 15 phút
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 năm học 2007- 2008 - Tiết 62 : Hình cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng 9A:...../.......
9B:...../.......
9C:./..
Tiết 62 : Hình cầu
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Nhớ lại và nắm chắc các khái niệm của hình cầu: Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu. Thấy được các dạng hình cầu trong cuộc sống hàng ngày
Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát hình học, nhận biết hình học
Thái độ :HS có thái độ nghiêm túc
II. Chuẩn bị:
GV: Sgk, bảng phụ, dụng cụ hình cầu để giới thiệu...
HS: Học sinh đọc bài trước ...
III. Các hoạt động dạy học:
1) Tổ chức: (1’)
Lớp 9A:../..
Lớp 9B:../..
Lớp 9C:../..
2) Kiểm tra: (15’)
Kiểm tra 15 phút
Câu hỏi
Điểm
Đáp án
I/ Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: Cho vuông tại A, AC = 3cm ; AB =4cm. quay tam giác đó một vòng quanh cạnh AB ta được một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón là:
A. B.
C. D.
II/ Tự luận:
Câu 2: Một người thợ làm nón lá với đường kính của vành nón là 50cm, đường cao của nón là 15cm. Hỏi diện tích lá cần có thể phủ một lần cái nón là bao nhiêu ? Không kể phần lá xếp lên nhau.
3
7
I/ Khách quan:
Câu 1:
ý C
II/ Tự luận
Câu 2: Giải
Ta có
áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông OAB ta có:
Diện tích lá cần phủ một lần cái nón chính là diện tích xung quanh của hình nón
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu Hs lấy ví dụ trong thực tế các vật dụng có dạng hình cầu
HS: Lấy ví dụ
GV: Dùng thiết bị dạy học là một trục quay trên có gắn nửa hình tròn.
HS: Quan sát hình 103
GV: Chỉ rõ cho HS thấy đâu là tâm, đâu là bán kính R của hình cầu
Hoạt động 2:
GV: Cho HS quan sát mô hình để nhận ra mặt cắt với hình cầu là một mặt tròn (chú ý mặt cắt đối với hình cầu không cần điều kiện)
HS: Thực hiện ?1
GV: Gọi 1 HS lên bảng điền vào chỗ trống, HS dưới lớp làm bài tại chỗ
HS: Thực hiện
GV: Gọi HS nhận xét -> chốt lại kiến thức qua ?1
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 104
HS: Thực hiện
GV: Đặt câu hỏi để HS nêu nhận xét
10’
15’
1. Hình cầu:
- Khi quay nửa hình tròn tâm O bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định thì được một hình cầu
- Nửa đường tròn trong phép quay tạo nên mặt cầu
- Điểm O được gọi là tâm, R là bán kính của hình cầu.
A A
0 o
B
B
2. Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng:
Khi cắt hình cầu bởi một mặt
phẳng thì phần mặt phẳng
nằm trong hình đó là một
hình tròn
Thực hiện ?1:
Hình
Mặt cắt
Hình trụ
Hình cầu
Hình chữ nhật
Hình tròn bán kính R
Hình tròn bán kính nhỏ hơn R
* Khi cắt hình cầu bán kính R bởi một mặt phẳng ta được một hình tròn
* Khi cắt mặt cầu bán kính R bởi một mặt phẳng ta được một đường tròn
- Đường tròn đó có bán kính R nếu mặt phẳng đi qua tâm ( gọi là đường tròn lớn )
- Đường tròn đó có bán kính bé hơn R nếu mặt phẳng không đi qua tâm.
Ví dụ: Trái đất được xem như một hình cầu, xích đạo là một đường tròn lớn.
4. Củng cố: (3’)
GV: Hệ thống lại kiến thức trong bài
HS: Nhắc lại các khái niệm của hình cầu....
5. Hướng dẫn dặn dò: (1’)
- Học bài theo Sgk và vở ghi
- Đọc trước phần tính diện tích, thể tích hình cầu.
File đính kèm:
- Giao an mon Hinh hoc 9 Tiet 62.doc