I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra được hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo độ của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. Biết suy ra số đo độ của cung lớn (có số đo độ lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600).
- Kỹ năng: Biết so sánh hai cung trên một đưòng tròn căn cứ vào số đo độ của chúng. Hiểu và vận dụng được định lí về “cộng hai cung”
- Thái độ: Rèn HS kĩ năng vẽ hình, đo đạc cẩn thận, quan sát, suy luận một cách chính xác và lôgíc.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ vẽ sẵn các hình vẽ trong SGK.
- Học sinh: Ôn tập các kiến thức về đoạn thẳng, góc và các tính chất có liên quan. Các dụng cụ: Thước, compa, thước đo độ, bảng nhóm.
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức:(1) Kiểm tra nề nếp - điểm danh.
2. Kiểm tra bài cũ:(3)
Giới thiệu chương III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:(1)
Để tìm hiểu góc liên quan đến đường tròn, ta tìm hiểu loại góc đầu tiên đó là góc ở tâm. Vậy thế nào là góc ở tâm, số đo của góc ở tâm được tính như thế nào, hôm nay chúng ta tìm hiểu điều này.
Các hoạt động:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 năm học 2008- 2009 Tiết 37 Góc ở tâm số đo cung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/01/06 Ngày dạy: 18/01/06
CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Tiết: 37 §1. GÓC Ở TÂM – SỐ ĐO CUNG.
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra được hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo độ của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. Biết suy ra số đo độ của cung lớn (có số đo độ lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600).
- Kỹ năng: Biết so sánh hai cung trên một đưòng tròn căn cứ vào số đo độ của chúng. Hiểu và vận dụng được định lí về “cộng hai cung”
- Thái độ: Rèn HS kĩ năng vẽ hình, đo đạc cẩn thận, quan sát, suy luận một cách chính xác và lôgíc.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ vẽ sẵn các hình vẽ trong SGK.
- Học sinh: Ôn tập các kiến thức về đoạn thẳng, góc và các tính chất có liên quan. Các dụng cụ: Thước, compa, thước đo độ, bảng nhóm.
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định tổ chức:(1’) Kiểm tra nề nếp - điểm danh.
Kiểm tra bài cũ:(3’)
Giới thiệu chương III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN.
Bài mới:
¯Giới thiệu bài:(1’)
Để tìm hiểu góc liên quan đến đường tròn, ta tìm hiểu loại góc đầu tiên đó là góc ở tâm. Vậy thế nào là góc ở tâm, số đo của góc ở tâm được tính như thế nào, hôm nay chúng ta tìm hiểu điều này.
¯Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
7’
12’
12’
6’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về góc ở tâm
1. Góc ở tâm: (sgk)
ĐỊNH NGHĨA: (sgk)
GV cho HS quan sát hình 1a và hình 1b SGK, rồi giới thiệu và là các góc ở tâm.
H:
- Thế nào là góc ở tâm?
- Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào?
- Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a, 1b SGK.
GV cho bài tập khắc sâu định nghĩa: Các hình sau hình nào có góc ở tâm:
GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 1 SGK trang 68.
HS quan sát hình vẽ và tìm đặc điểm đặc trưng của các góc.
Đ:
- Góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn được gọi là góc ở tâm.
- Số đo độ của góc ở tâm không vượt quá 1800.
- Mỗi góc ở tâm chia đường tròn thành hai cung. Cung bị chắn ở hình 1a là , ở hình 1b là (cung CD nào cũng được).
HS thực hiện bài giải:
Hình 3 có góc ở tâm là , các hình còn lại không có góc ở tâm.
HS thực hiện bài tập 1 SGK (có vẽ hình minh hoạ).
Hoạt động 2: Số đo cung và so sánh hai cung
2. Số đo cung: (sgk)
ĐỊNH NGHĨA: (sgk)
Ví dụ: sgk
Chú ý: (sgk)
3.So sánh hai cung:
GV cho HS đọc mục 2 và 3 SGK rồi trả lời các câu hỏi:
- Nêu định nghĩa số đo của cung nhỏ, số đo của cung lớn, số đo của nửa đường tròn?
- Hãy đo góc ở tâm ở hình 1a, rồi điền vào chỗ trống:
(giải thích vì sao và có cùng số đo).
(giải thích cách tìm)
GV giới thiệu chú ý SGK.
H:
- Thế nào là hai cung bằng nhau, cung lớn hơn, cung nhỏ hơn? Nêu cách kí hiệu hai cung bằng nhau, cung lớn hơn, cung nhỏ hơn.
GV cho 2 HS lên bảng vẽ hình và thực hiện .
HS đọc SGK rồi trả lời câu hỏi:- Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
Số đo của cung lớn bằng bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn)
Số đo của nửa đường tròn bằng 1800
- 800; 800 (tuỳ vào hình vẽ mà ta có kết quả khác). và có cùng số đo là do ta dựa vào định nghĩa số đo của cung nhỏ.
- 1000, vì
.
HS nhớ chú ý SGK và ghi vào vở.
Đ:
- Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:
Hai cung đgl bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn đgl là cung lớn hơn.
HS giới thiệu các kí hiệu.
2 HS lên bảng thực hiện .
Hoạt động 3: Tìm hiểu về “cộng hai cung”
4. Khi nào thì ?
GV cho HS đọc mục 4 SGK trang 68, rồi trả lời câu hỏi:
- Hãy diễn đạt hệ thức sau đây bằng kí hiệu: Số đo của cung AB bằng số đo của cung AC cộng số đo của cung CB? Khi nào hệ thức này xảy ra.
GV giới thiệu định lí về cộng hai cung.
H: Để chứng định lí này ta chia những trường hợp nào? Hãy thực hiện (dựa vào gợi ý SGK).
GV cho HS về nhà tìm hiểu cách chứng minh định lí trong trường hợp điểm C nằm trên cung lớn AB.
HS đọc SGK rồi trả lời:
-
Hệ thức trên xảy ra khi điểm C nằm trên cung AB.
HS ghi nội dung định lí.
Đ: Ta chia 2 trường hợp: C nằm trên cung nhỏ AB và C nằm trên cung lớn AB. HS thực hiện theo gợi ý của SGK.
HS về nhà tìm hiểu chứng minh trong trường hợp C nằm trên cung lớn AB.
Hoạt động 4: Củng cố
Bài tập 2:
GV gọi HS nhắc lại các định nghĩa và các khái niệm đã học.
- Góc ở tâm.
- Số đo của góc ở tâm.
- Số đo của cung.
- So sánh hai cung.
- Khi nào ?
GV yêu cầu HS làm bài tập 2 trang 69 SGK bằng hoạt động nhóm 2 người, đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
HS trả lời dựa vào các kiến thức đã học.
HS thực hiện theo nhóm và trả lời bài tập 2. Các nhóm khác nhận xét bài giải.
Hướng dẫn về nhà: (3’)
- Nắm vững các kiến thức đã học về góc ở tâm, số đo cung, biết vận dụng vào giải bài tập.
- Làm các bài tập 2, 3, 4, 5, 8 trang 69, 70 SGK.
Hướng dẫn:
Bài 4: Tam giác AOT vuông cân tại A
Nên
Khi đó
IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
File đính kèm:
- tiet37 hinh9.doc