I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Vận dụng các kiến thức vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan tới đường tròn, hình tròn.
- kĩ năng: Luyện kĩ năng làm các bài tập về chứng minh hình học.
- Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và chứng minh hình học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên:Thước thẳng, compa, bảng phụ, các bài tập có vẽ sẵn hình.
- Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, máy tính bỏ túi, ôn tập các kiến thức.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị của HS.
2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các kiến thức về đường tròn và hình tròn.
Các hoạt động:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 932 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 năm học 2008- 2009 Tiết 56 Ôn tập chương III hình học (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:25/03/2007 TUẦN 28
Tiết: 56 ÔN TẬP CHƯƠNG III HÌNH HỌC (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Vận dụng các kiến thức vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan tới đường tròn, hình tròn.
- kĩ năng: Luyện kĩ năng làm các bài tập về chứng minh hình học.
- Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và chứng minh hình học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên:Thước thẳng, compa, bảng phụ, các bài tập có vẽ sẵn hình.
- Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, máy tính bỏ túi, ôn tập các kiến thức.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị của HS.
Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập.
Bài mới:
¯ Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các kiến thức về đường tròn và hình tròn.
¯ Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
kiến thức
8’
32’
Hoạt động 1: Kiểm tra
1. Kiểm tra:
Bài 1:
Bài 2:
GV nêu câu hỏi:
HS1: Cho hình vẽ, biết AD là đường kính của (O). Bt là tiếp tuyến của (O).
a) Tính x
b) Tính y.
HS2: Các câu sau đúng hay sai, nếu sai hãy giải thích lí do?
Trong một đường tròn:
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
b) Cóc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
c) Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung.
d) Nếu hai cung bằng nhau thì các dây căng hai cung đó song song với nhau.
e) Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây đó.
HS trả lời:
HS1:
HS2:
a) Đ
b) S
Sửa lại: Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có …..
c) Đ
d) S
Ví dụ: nhưng dây AB cắt dây CD.
e) S
Ví dụ:
Đường kính BB’ đi qua trung điểm O của dây CC’ (CC’ là đường kính) nhưng cung C’B khác cung C’B’.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 90: Trang 104 SGK.
Bài 95: Trang 105 SGK.
Bài 98: Trang 105 SGK.
GV giới thiệu bài tập 90 trang 104 SGK, đề bài GV đưa lên bảng phụ.
a) Vẽ hình vuông cạnh 4cm. Vẽ đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông.
b) Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp hình vuông.
c) Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông.
d) Tính diện tiích miền gạch sọc giới hạn bởi hình vuông và đường tròn (O,r).
e) Tính diện tích hình viên phân BmC.
GV giới thiệu bài tập 95 trang 105 SGK.
GV hướng dẫn HS vẽ hình.
a) Chứng minh CD = CE.
Có thể nêu cách chứng minh khác:
b) Chứng minh tam giác BHD cân.
c) Chứng minh CD = CH
GV vẽ đường cao thứ ba CC’, kéo dài CC’ cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác tại F và bổ sung câu hỏi:
d) Chứng minh tứ giác A’HB’C, AC’B’C nội tiếp.
e) Chứng minh H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.
GV giới thiệu bài 98 trang 105 SGK. GV vẽ hình và yêu cầu HS vẽ hình vào vở.
GV hỏi:
- Trên hình bên có những điểm nào cố định, điểm nào di động, điểm M có tính chất gì không đổi?
- M có liên hệ gì với đoạn thẳng cố định OA.
- Vậy M di chuyển trên đường nào?
GV cho HS ghi nội dung phần thuận và đảo của chứng minh sau đó kết luận về quỹ tích.
a) HS lên bảng vẽ hình.
b) Có
c) Có 2r = AB = 4 cm
suy ra r = 2cm.
d) Diện tích hình vuông là:
Diện tích hình tròn (O;r) là:
HS vẽ hình.
HS nêu cách chứng minh.
HS bổ sung vào hình vẽ.
HS vẽ hình.
HS trả lời:
- Trên hình có điểm O, A cố định, điểm B, M di động. M có tính chất không đổi là M luôn là trung điểm của dây AB.
- Vì MA = MB nên - M di chuyển trên đường tròn đường kính AO.
HS ghi nội dung phần thuận, đảo và kết luận.
Hướng dẫn về nhà: (3’)
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết chương III hình học.
Cần ôn kĩ các nội dung của chương, các định nghĩa, định lí dấu hiệu nhận biết, các công thức tính.
Xem kĩ các dạng bài tập: Trắc nghiệm, tính toán và chứng minh.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
File đính kèm:
- tiet56 hinh9.doc