Giáo án hình học 9 năm học 2008 – 2009 Trường THCS Thị Trấn Đầm Dơi

I . MỤC TIÊU :

HS cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 Tr 24 SGK

Biết thiết lập các hệ thức b2 = a . b ; c2 = a . c ; h2 = b . c và củng cố định lý Pi ta go

Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập

II . CHUẨN BỊ :

GV : Bảng phụ

HS : Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông , định lý Pi ta go

III . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 

doc183 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án hình học 9 năm học 2008 – 2009 Trường THCS Thị Trấn Đầm Dơi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24 /08/08 Tuần 1 Ngày dạy:27/08/08 CHƯƠNG I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAOTRONG TAM GIÁC VUÔNG I . MỤC TIÊU : HS cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 Tr 24 SGK Biết thiết lập các hệ thức b2 = a . b’ ; c2 = a . c’ ; h2 = b’ . c’ và củng cố định lý Pi ta go Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập II . CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ HS : Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông , định lý Pi ta go III . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Đặt vấn đề và giới thiệu chương trình GV : Ở lớp 8 chúng ta đã được học về tam giác đồng dạng Chương I “ Hệ thức lượng trong tam giác vuông “ có thể coi là một ứng dụng của tam giác đồng dạng Nội dung của chương gồm : Một số hệ thức về cạnh , đường cao hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền và góc trong tam giác vuông Tỷ số lượng giác của góc nhọn , cách tìm tỷ số lượng giác của góc nhọn cho trước và và ngược lại tìm một góc khi biết tỷ số lượng giác của nó bằng máy tính bỏ túi hoặc bảng lượng giác , ứng dụng thực tế của tỷ số lượng giác của góc nhọn GV ghi tên chương và tên bài lên bảng Hoạt động 2 : 1 . Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền GV Vẽ hình 1 TR 64 lên bảng và giới thiệu các ký hiệu trên hình Định lý 1 GV yêu cầu HS đọc định lý 1 SGK Hỏi : Cụ thể với hình vẽ trên ta cần chứng minh điều gì ? ? Để chứng minh đẳng thức AC2 = BC . HC ta chứng minh như thế nào ? GV gọi HS lên bảng chứng minh GV : CHứng minh tương tự như trên có ABC HBA Þ AB2 = BC . HC hay c2 = a . c’ GV đưa bài 28 SGK lên bảng phụ . Tìm x , y trong hình vẽ sau GV : Liên hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông ta có định lý pi ta go .Hãy phát biểu nội dung định lý Hỏi : Hãy dựa vào định lý 1 để chứng minh định lý Pi ta go ? GV : Vậy từ định lý 1 ta cũng suy ra được định lý Pi ta go Hoạt động 3 : 2 .Một số hệ thức liên quan đến đường cao Định lý 2 GV yêu cầu HS đọc định lý 2 Tr 65 SGK Hỏi với các quy ước ở hình 1 ta cần chứng minh định lý nào ? Hỏi : Hãy nêu cách chứng minh Ví dụ 2 : GV đưa hình vẽ lên bảng phụ Hỏi : đề bài yêu cầu ta tính gì ? Trong ADC ( D = 900 ) ta đã biết những gì Cần tính đoạn nào ? Nêu cách tính Gọi 1 HS lên bảng trình bày Hoạt động 4 : Luyện tập –Củng cố GV đưa bài tập lên bảng phụ : Cho tam giác vuông DEF có DI ^ EF hãy viết các hệ thức ứng với hình trên ? Bài tập 1 Tr 68 SGK Hoạt động 5 : HƯớng dẫn về nhà Học thuộc định lý 1 ,2 viết các hệ thức Đọc có thể em chưa biết chính là các cách phát biểu khác của hệ thức 1,2 Bài tập : 4 , 6 SGK .bài 1,2 Tr 89 SBT Ôn lại cách tính diện tích tam giác vuông HS theo dõi HS vẽ hình vào vở 2 HS đọc định lý HS với hình vẽ trên ta cần chứng minh b 2 = a . b’ hay AC2 = BC . HC c2 = a . c’ hay AB2 = BC . HC HS : AC2 = BC . HC Ý Ý ABC HBC HS Làm vào vở , 1 HS lên bảng chứng minh HS trả lời miệng : Trong ABC có ( A = 900 ) AH ^ BC Þ AB2 = BC . BH ( Đ L 1 ) x 2 = ( BH + HC ) . BC = 5 . 1 = 5 Þ x = AC2 = BC . HC Þ y = 2 HS : Phát biểu HS : Theo định lý 1 ta có : b 2 = a . b’ ; c2 = a . c’ Þ b2 + c2 = ab’+ac’ =a ( b’ +c’ ) = a . a = a2 HS đọc định lý HS : Ta phải chứng minh : h2 = b’ . c’ Hay AH2 = HB . HC HS trả lới , HS làm vào vở , gọi 1 HS lên bảng HS quan sát hình vẽ trả lời Yêu cầu tính đoạn AC Trong ADC đã biết AB = ED = 1 , 5 m BD = AE = 2,25 m Cần tính đoạn BC HS lên bảng HS khác làm bài dưới lớp HS : DE 2 = EF . EI DF2 = EF . IF DH2 = EI . FI EF2 = DE2 + DF2 HS làm bài vào vở Ngày soạn: 31/8/08 Tuần 2 Ngày dạy: 03/9/08 Tiết 2 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I . MỤC TIÊU : Củng cố định lý 1 , 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông HS biết thiết lập các hệ thức bc = a h và Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập II . CHUẨN BỊ : Gv : Bảng tổng hợp một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông III . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS 1 : Phát biểu định lý 1 , vẽ hình ghi hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông HS 2 : Chữa bài tập 4 TR 69 SGK GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2 : Định lý 3 : GV vẽ hình 1 SGK lên bảng và nêu định lý 3 Hỏi : Nêu hệ thức của định lý 3 . Hãy chứng minh định lý . GV : Còn cách c – m nào khác không ? Hãy c-m tam giác ABC HBA ? GV : Cho học sinh làm BT 3/69 Sgk Gv đưa bài tập lên bảng phụ. Họat động 3 : định lý 4 ( 14 phút ) Gv : Đặt vấn đề : Nhờ định lý Pitago , từ hệ thức (3) ta có thể suy ra một hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông . (4) Hệ thức được phát biểu thành định lý 4 . Định lý 4 : ( sgk) Gv yêu cầu học sinh đọc định lý.(sgk)? Em hãy phân tích tình cách chứng minh? Gv chốt lại : Khi chứng minh xuất phát từ hệ thức bc = ah đi ngược lại ta sẽ có hệ thức 4 . áp dụng hệ thức 4 để giải ví dụ 3 Gv đưa VD3 lên bảng phụ : Hỏi : Căn cứ vào gt ta tính độ dài đường cao h như thế nào ? Hoạt động 4 : Luyện tập củng cố Hỏi : Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ? Bài 5 Tr 69 SGK GV cho HS hoạt động nhóm GV theo dõi các nhóm thảo luận Hướng dẫn về nhà : Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Bài tập : 7 , 9 Tr 69 ; 70 SGK Bài 3 , 4 , 5 , 6 , 7 Tr 90 SBT Hai HS lên bảng HS nhận xét chữa bài HS đọc định lý HS : b.c = a.h Hay AC . AB = BC . AH HS: SABC = = Þ AC . AH = BC . AH Hay b . c = a . h HS : Có thể chúng minh dựa vào tam giác đồng dạng AC . AB = BC . AH Ý = Ý ABC HBA HS : Xét tam giác vuông ABC và HBA có: A = H = 900 B chung ABC HBA (g . g) Þ = Þ AC . BA = BC . AH Học sinh trình bày : Học sinh đọc định lý Ý Ý Ý b2 c2 = a2h2 Ý bc = ah Học sinh đọc đề bài và làm bài . HS : theo hệ thức 4 : hay HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày HS cả lớp nhận xét Ngày soạn: 07/9/08 Tuần 3 Ngày dạy: 10/9/08 Tiết 3 LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU : Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập II . CHUẨN BỊ : - GV: Thước thẳng, compa. - HS : SGK, đồ dùng học tập. III . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Kiểm tra (5’) Hãy phát biểu và ghi các hệ thức của định lí 1, định lí 2, định lí 3, định lí 4 SGK HS lên bảng trả lời : . Hoạt động 2 : Luyện tập (35’) Bài 5: GV vẽ hình và gọi HS lên bảng làm, HS khác làm nháp sau đó nhận xét kết quả của bạn. Bài 6: GV vẽ hình. GV gọi HS lên bảng làm Bài tập 7: GV hướng dẫn HS sau đó gọi 1 HS lên bảng làm. GV sau khi HS giải xong yêu cầu các em tìm thêm cách giải khác Bài tập 8 GV chia lớp thành 3 nhóm cùng chuẩn bị trong ít phút rồi cử đại diện lên bảng làm. HS lên bảng thực hiện. ABC vuông tại A, có AB = 3, AC = 4. Theo định lí Pi-ta-go ta có : BC2 = AB2 + AC2 = .Suy ra BC = 5 Mặt khác AB2 = BH.BC, suy ra BH = = = 1,8; CH = BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2 Ta có AH.BC = AB.AC, suy ra AH = == 2,4 HS lên bảng làm : Giả sử có = 900, đường cao EH chia cạnh huyền FG thành 2 đoạn có . Ta có: FG = FH + HG = 1 + 2 = 3 Theo định lý 1 ta có: EF2 = FH.FG = 1.3 = 3 Þ EF = EG2 = GH.FG = 2.3 = 6 Þ EG = Bài tập 7 Theo cách dựng, DABC có đường trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng một nửa cạnh đó, do đó DABC vuông tại A . Vì vậy AH2 = BH.CH hay x2 = a.b Bài tập 8 : a/ x2 = 4.9 Þ x = 6 b/ Do các tam giác tạo thành đều là tam giác vuông cân nên x = 2 và y = c/ 122 = x.16 Þ x = = 9; y2 = 122 + x2 Þ y = = 15 Hoạt động 3 : Củng cố (3’) - Nhắc lại các định nghĩa và định lí đã học - Chú ý khi vận dụng giải các bài toán . Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học kĩ các định nghĩa và định lí - BTVN 5,6,7,9,10 (SBT – 90,91) - Xem bài kế tiếp ..................................................................................................................................................... Tiết 04 LUYỆN TẬP (TT) I/ Mục tiêu: Củng cố một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. biết áp dụng các hệ thức trên để giải bài tập. II/ Chuẩn bị - GV: Thước thẳng, compa. - HS : SGK, đồ dùng học tập. III/ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1 : Kiểm tra (5’) Hãy phát biểu và ghi các hệ thức của định lí 3, định lí 4 SGK Làm bài tập 2 trang 89 sbt GV vẽ hình rồi gọi 2 HS lên bảng làm. 2 HS lên bảng phát biểu và làm bài tập a) Áp dụng định lý 1. b) Áp dụng định lý 2 ta có Hoạt động 2 : Luyện tập (35’) Bài 6 trang 90 sbt GV vẽ hình rồi gọi 1 HS lên bảng làm. Bài tập 9 sgk GV hướng dẫn rồi gọi một HS khá lên bảng trình bày lời giải a/ Để chứng minh tam giác vuông DIL là tam giác cân ta làm thế nào ? b/ nghĩa là thế nào ? Bài 5 trang 90 sbt. GV vẽ hình lên bảng sau đó gọi 2 HS lên bảng làm. Hướng dẫn: Tính CH nhờ định lý 2, sau đó tính BC, rồi tính AB, AC nhờ định lý 1. Bài 6 trang 90 sbt HS lên bảng làm. Giả sử có AB = 5; AC = 7. . Có ( định lí Pi-ta-go). Theo định lý 3 ta có: AH.BC = AB.AC . Ta có: Bài tập 9 a/ Để chứng minh DDIL vuông là tam giác cân, ta sẽ chứng minh DI = DL. Hai tam giác vuông ADI và CDL có AD = CD ( Vì cùng phụ với ). Do đó chúng bằng nhau, suy ra DI = DL b/Theo a) ta có =(1) Mặt khác, trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL, do đó = (Không đổi) Tức là không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB . Bài 5 trang 90 sbt: 2 HS lên bảng làm. a) Theo định lý 2 ta có: AH2 = BH.CH Hay theo định lý 1 ta có: AB2 = BH. BC AB = tương tự AC2 = CH. BC AC 18,99. b)Đáp số: Hoạt động 3 : Củng cố (3’) - Nhắc lại các định nghĩa và định lí đã học - Chú ý khi vận dụng giải các bài toán . Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học kĩ các định nghĩa và định lí - BTVN 5,6,7,9,10 (SBT – 90,91) - Xem bài kế tiếp .......................................................................................................................................... Tiết 05 §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I/ Mục tiêu: - Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được cách định nghĩa như vậy là hợp lí. - Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc nhọn đặc biệt 300, 450 và 600. - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó. - Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan . II/ Chuẩn bị - GV: Thước thẳng, compa. - HS : SGK, đồ dùng học tập. III/ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1 : Kiểm tra (5’) - Cho biết một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông . - Hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có các góc nhọn B và B’ bằng nhau. Hỏi hai tam giác vuông đó có đồng dạng với nhau hay không ? Nếu có, hãy viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng - HS lên bảng ghi các công thức Hoạt động 2 : Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn (30’) GV nêu tình huống vào bài : Trong một tam giác vuông, nếu biết hai cạnh thì có tính được các góc hay không ? ( Không dùng thước đo) GV giới thiệu khái niệm mở đầu như SGK GV cho HS làm bài tập ?1 SGK GV hướng dẫn HS làm GV hướng dẫn HS làm ý b) Khi a = 600 , lấy B’ đối xứng với B qua AC, ta có tam giác ABC là một “nửa” tam giác đều CBB’. Trong tam giác vuông ABC, nếu gọi độ dài cạnh AB là a thì BC = BB’ = 2AB = 2a Theo định lí Pi-ta-go, ta có AC = a. Bởi vậy = = . Ngược lại, nếu = thì, theo định lí Pi-ta-go ta có BC = 2AB. Do đó, nếu lấy B’ đối xứng với B qua AC thì CB = CB’= BB’, tức là AB’C là tam giác đều , suy ra = 600. - HS đứng tại chỗ trả lời “ Khi độ lớn góc a thay đổi thì tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc a cũng thay đổi” GV từ những kết quả trên có nhận xét gì về độ lớn của góc a và tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc a ? Sau khi HS trả lời GV giới thiệu định nghĩa - HS theo dõi kết hợp SGK ?1/ a/ Khi góc a = 450, tam giác ABC vuông cân tại A . Do đó AB = AC . Vậy = 1. Ngược lại, nếu = 1 thì AC = AB nên tam giác ABC vuông tại A . Do đó a = 450 A b/ HS làm ý b) theo sự hướng dẫn của GV. Định nghĩa - Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là Sin của góc a, kí hiệu sina - Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là CoSin của góc a, kí hiệu cosa - Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là Tang của góc a, kí hiệu tga - Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là Cotang của góc a, kí hiệu cotga (hay cotga) * Như vậy :Cạnh đối Cạnh kề Cạnh huyền Cạnh huyền Sin= ; Cos= Cạnh kề Cạnh đối Cạnh đối Cạnh kề tg = ; cotg = GV : Từ định nghĩa trên có nhận xét gì về các tỉ số lượng giác của một góc nhọn GV cho HS làm bài tập ?2 SGK sinb = ?; tgb = ? ; cosb = ?; cotgb = ? GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 1,2 như SGK để HS coi như bài tập mẫu, áp dụng làm bài tập sau này HS : Các tỉ số lượng giác của một góc nhọn luôn luôn dương. Hơn nữa, ta có : sina < 1, cosa < 1 . HS theo dõi kết hợp SGK. Hoạt động 3 : Củng cố (8’) GV cho HS làm bài tập 10 (SGK – 76), hướng dẫn để HS biết cách thiết lập các tỉ số lượng giác của một góc nhọn khi cho số đo góc đó. Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học kĩ định nghĩa, xem lại các ví dụ. - BTVN 21,22 (SBT – 92). - Xem trước các phần còn lại. Ngày soạn : 14 / 09 / 2008 Tuần 4 Ngày dạy : 15 / 09 / 2008 Tiết 6 §2 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GĨC NHỌN (TT) I/ Mục tiêu: - Nắm vững các cơng thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một gĩc nhọn. Hiểu được cách định nghĩa như vậy là hợp lí. - Tính được các tỉ số lượng giác của ba gĩc nhọn đặc biệt 300, 450 và 600. - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai gĩc phụ nhau. - Biết dựng gĩc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nĩ. - Biết vận dụng vào giải các bài tập cĩ liên quan . II/ Chuẩn bị - GV: Thước thẳng, compa. - HS : SGK, đồ dùng học tập. III/ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Hoạt động 1 : Kiểm tra (5’) Hãy phát biểu định nghĩa tỉ số lượng giác của một gĩc nhọn ? HS lên bảng trả lời Hoạt động 2 : Khái niệm tỉ số lượng giác của một gĩc nhọn (TT) (15’) GV hướng dẫn HS làm ví dụ 3,4 như SGK GV cho HS làm ?3 SGK Sau khi làm xong ?3 GV giới thiệu chú ý như SGK. HS theo dõi GV thực hiện kết hợp SGK HS lên bảng thực hiện ?3/ * Cách dựng : Dựng gĩc vuơng xOy, lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 1. Lấy M làm tâm, vẽ cung trịn bán kính 2. Cung trịn này cắt tia Õ tại N. Khi đĩ = b = 0,5 Chứng minh : Thật vậy, OMN vuơng tại O cĩ OM = 1 và MN = 2 ( theo cách dựng) Do đĩ sinb = sin N = = = 0,5. Ø Chú y : Nếu hai gĩc nhọn a và b cĩ sina = sinb ( hoặc cosa = cosb, tga = tgb, cotga = cotgb) thì a = b vì chúng là hai gĩc tương ứng của hai tam giác đồng dạng . Hoạt động 3 : Tỉ số lượng giác của hai gĩc phụ nhau (15’) - GV cho HS làm ?4 SGK, sau đĩ để HS tự rút ra định nghĩa tỉ số lượng giác của hai gĩc phụ nhau . ?4 Ta cĩ a + b = 900 . Theo định nghĩa các tỉ số lượng giác của một gĩc nhọn ta được sina = ;cosa = ; tga = ; cotga = sinb = ; cosb = ; tgb = ; cotgb = Từ đĩ rút ra : sina = cosb (=) ; cosa = sinb( = ); tga = cotgb (= ) ; cotga = tgb (= ). Định lí: Nếu hai gĩc phụ nhau thì sin gĩc này bằng cosin gĩc kia, tang gĩc này bằng cotang gĩc kia. - GV hướng dẫn HS làm ví dụ 5, 6, 7 như SGK sau đĩ GV tổng kết các kết quả và giới thiệu tỉ số lượng giác của các gĩc 300, 450, 600 . a Tỉ số lượng giác 300 450 600 sina cosa tga 1 cotga 1 - HS theo dõi GV thức hiện như bài tập mẫu. GV giới thiệu chú ý SGK để HS biết cách ghi các tỉ số lượng giác của gĩc nhọn. HS theo dõi và xem SGK Hoạt động 4 : Củng cố (8’) GV gọi HS lên bảng làm bài tập 11 (SGK – 76) Bài tập 11 AC = 9dm, BC = 12dm. Theo định lĩ Pi-ta-go, ta cĩ : AB = = = 15(dm) Vậy: sinB = = = ; cosB = = = ; tgB = = = ; cotgB = = = ; Vì và là hai gĩc phụ nhau nên: sinA = cosB =; cosA =sinB=; tgA = cotgB = ;cotgA = tgB = ; Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học kĩ định nghĩa, xem lại các ví dụ. - BTVN: 12,13, 14, 15, 16, 17 (SGK – 77). ............................................................................................................................................. Tiết 7 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Củng cố các cơng thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một gĩc nhọn. - Củng cố các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai gĩc phụ nhau. - Biết dựng gĩc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nĩ. - Biết vận dụng các tỉ số lượng giác vào giải các bài tập cĩ liên quan . II/ Chuẩn bị : - GV: Thước thẳng, compa. - HS : SGK, đồ dùng học tập. III/ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Hoạt động 1 : Kiểm tra (5’) - Phát biểu định nghĩa các tỉ số lượng giác của gĩc nhọn ? - Bài tập 12 trang 76 sgk. - HS lên bảng trả lời và ghi cơng thức và làm bài tập12. Bài tập 12 sin600 = cos300 ; cos750 = sin 150 ; sin52030’ = cos37030’; cotg820 = tg80 ; tg800 = cotg100 Hoạt động 2 : Luyện tập (35’) Bài tập 13: - GV hướng dẫn rồi chia lớp thành hai nhĩm suy nghĩ trong ít phút rồi cử đại diện lên bảng làm . a/ Sina = ; c/ tga = Bài tập 14: GV vẽ hình lên bảng. Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. Bài tập 15 - GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác của gĩc nhọn sau đĩ hướng dẫn rồi gọi lên bảng làm, cả lớp cùng giải để nhận xét kết quả. Bài tập 16 GV gọi HS lên bảng giải và cho cả lớp cùng làm và nhận xét. Bài tập 17 GV gọi HS lên bảng giải. 2 HS lên bảng làm. a/ Sina = Vẽ gĩc vuơng xOy, lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 2. Lấy điểm M làm tâm, vẽ cung trịn bán kính 3. Cung trịn này cắt tia Ox tại N. Khi đĩ = a c/ tga = Dựng gĩc vuơng xOy lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. Trên tia Ox lấy điểm R sao cho OR = 3, trên.Tia Oy lấy điểm S sao cho OS = 4. Khi đĩ : = a là gĩc cần dựng. Bài 14: 3 HS lên bảng làm. Bài tập 15 Ta cĩ sin2 B + cos2 B = 1 nên sin2 B = 1 – cos2 B = 1 – 0,82 = 0,36 Mặt khác, do sinB > 0 nên từ sin2 B= 0,36 Suy ra sinB = 0,6. Do hai gĩc B và C phụ nhau nên sinC = cosB = 0,8; cosC =sinB= 0,6. từ đĩ ta cĩ : tgC = = và cotgC = . Bài tập 16 Gọi độ dài cạnh đối diện với gĩc 600 của tam giác vuơng x . Ta cĩ sin600 = , suy ra x = 8.sin600 = 8. = Bài tập 17: 1 HS lên bảng làm. x = = 29 Hoạt động 3 : Củng cố (3’) - Nhắc lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của gĩc nhọn - Cĩ nhận xét gì về tỉ số lượng giác của hai gĩc phụ nhau ? Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (2’) - BTVN : những bài cịn lại, 21, 22, 24 (SBT – 92) - Xem bài tiếp theo. .............................................................................................................................................. Tiết 8 §3. BẢNG LƯỢNG GIÁC I/ Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai gĩc phụ nhau. - Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang (Khi gĩc a tăng từ đến 900 (00 < a < 900 ) thì sin và tang tăng, cĩn cosin và cotang thì giảm ) - Cĩ kĩ năng tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi biết số đo gĩc và ngược lại, tìm số đo gĩc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của gĩc đĩ. II/ Chuẩn bị : - GV : SGK, đồ dùng dạy học - HS : Ơn lại các cơng thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của gĩc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai gĩc phụ nhau và chuẩn bị bảng số hoặc máy tính. III/ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Hoạt động 1 : Kiểm tra (5’) - Phát biểu định nghĩa các tỉ số lượng giác của gĩc nhọn ? - Nêu tính chất về tỉ số lượng giác của hai gĩc phụ nhau ? - Cho hai gĩc phụ nhau a và b. Nêu cách vẽ một tam giác vuơng ABC cĩ = a , = b . Nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của a và b. - HS lên bảng trả lời và ghi cơng thức - HS lên bảng dựng tam giác vuơng ABC và ghi các hệ thức . Hoạt động 2 : Cấu tạo của bảng lượng giác (5’) - GV giới thiệu bảng lượng giác như SGK + Bảng lượng giác bao gồm bảng VIII, bảng IX và bảng X của cuốn “ Bảng số với 4 chữ số thập phân” + Người ta lập bảng dựa trên tính chất : Nếu hai gĩc nhọn a và b phụ nhau (a + b = 900) thì: sina = cosb, cosa = sinb, tga = cotgb, cotga = tgb, - GV : Cĩ nhận xét gì về sina và tga, cosa và cotga khi a tăng từ 00 đến 900 - HS theo dõi kết hợp SGK - HS Quan sát bảng và trả lời :“Khi gĩc a tăng từ đến 900 (00 < a < 900 ) thì sin và tang tăng, cịn cosin và cotang thì giảm” Hoạt động 3 : Cách dùng bảng: (30’) a/ Tìm tỉ số lượng giác của một gĩc nhọn cho trước. -GV giới thiệu cách tra bảng gồm các bước như sgk, sau đĩ dùng ví dụ để giúp HS hiểu và vận dụng làm bài tập - Ví dụ 1 : Tìm sin46012’ - GV hướng dẫn HS tra bảng như SGK + sin46012’ » 0,7218 - Ví dụ 2 : Tìm cos33014’ Ta cĩ : cos33014’ = cos(33012’ + 2’) » 0,8368 – 0,0003 » 0,8365 -Ví dụ 3 : Tìm tg52018’ Ta cĩ tg52018’ » 1,2938 - GV cho HS làm bài tập ?1 SGK - GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 4 : Tìm Cotg8032’ Ta cĩ : cotg8032’ » 6,665. - GV cho HS làm ?2 SGK - GV giới thiệu chú ý SGK - HS chú ý theo dõi SIN A . . . 12’ . . . . . . 460 . . . 7218 8368 330 3 … 12’ … A 1’ 2’ 3’ A CƠSIN A 0’ … 18’ … 500 510 520 530 540 1,1918 2938 TANG - HS tra bảng và đứng tại chỗ trả lời 6,665 . . . 8030’ . . . … 2’ … A ?1/ cotg47024’ = 0,9195 COTANG ?2/ tg82013’ » 7,316. HS đọc chú ý trong sgk. Hoạt động 4: Củng cố (3’) - Cách tra bảng tìm tỉ số lượng giác của một gĩc nhọn cho trước . - Cách tìm số đo của gĩc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của gĩc đĩ Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (2’) BTVN 18,19,20 SGK. Đọc bài đọc thêm Ngày soạn : 21 / 09 / 2008 Tuần 5 Ngày dạy : 24 / 09 / 2008 Tiết 9 §3. BẢNG LƯỢNG GIÁC (TT) I/ Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang (Khi góc a tăng từ đến 900 (00 < a < 900 ) thì sin và tang tăng, cón cosin và cotang thì giảm ) - Có kĩ năng tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi biết số đo góc và ngược lại, tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. II/ Chuẩn bị : - GV : SGK, đồ dùng dạy học - HS : Ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau và chuẩn bị bảng số hoặc máy tính. III/ Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Kiểm tra (5’) Bài 18 sgk GV gọi 1 HS lên bảng làm. a) sin 40012’ b) cos 52054’ c) tg 63036’ d) cotg 25018’ GV nhận xét cho điểm. Bài 18 sgk 1 HS lên bảng làm. a) sin 40012’ ; b) cos 52054’ c) tg 63036’ d) cotg 25018’ Hoạt động 2 : Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó (28’) GV hướng dẫn HS thực hiện như SGK Ví dụ 5 : Tìm góc nhọn a (làm tròn đến phút), biết sina = 0,7837 Ta có : sin51036’ » 0,7837 Suy ra : a » 51036’ - GV cho HS thực hiện ?3 SGK - GV giới thiệu chú ý SGK - HS theo dõi SIN A … 36’ … . . . 510 . . . 7837 ?3/ Ta có : cotg18024’ » 3,006 Suy ra : a » 18024’ ØChú ý : Khi biết tỉ số lượng giác của một góc nhọn, nói chung, ta tìm được góc nhọn sai khác

File đính kèm:

  • docHình học 9 2009.doc