Giáo án Hình học 9 - Nguyễn Nhật Tuyên

A. Mục tiêu cần đạt

 - Kiến thức: Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong H1.

 Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab' , c2 = ac' , h2 = b'c'

 - Kĩ năng : Vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

 - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, thước thẳng, bảng phụ. Hình vẽ tổng quát và hình vẽ bài tập 1,2

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

 

doc217 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 968 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 - Nguyễn Nhật Tuyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: hệ thức lượng trong tam giác vuông Ngày soạn: 18.08.13 Ngày giảng: 20.08.13 Tuần1 , Tiết 1 Đ1. một số hệ thức về cạnh Và đường cao trong tam giác vuông (Tiết 1) a. Mục tiêu cần đạt - Kiến thức: Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong H1. Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab' , c2 = ac' , h2 = b'c' - Kĩ năng : Vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, thước thẳng, bảng phụ. Hình vẽ tổng quát và hình vẽ bài tập 1,2 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. c. Các hoạt động dạy học I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: Vắng: II- Kiểm tra bài cũ: (5ph) ?/ Cho tam giác ABC vuông tai A ,đường cao AH. a). Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng ? b). Xác định hình chiếu của AB ,AC trên cạnh huyền BC? HS: Trả lời a). AHC BAC AHB CAB AHB CHA b). BH và CH III- Bài mới: GV Giới thiệu chương trình hình học 9 tập 1. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (15ph) GV: Trên hình vẽ có những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau? ? Từ DAHC DABC ta có tỉ số giữa các cạnh nào bằng nhau HS: trả lời câu hỏi Suy ra được hệ thức GV: yêu cầu HS từ hệ thức phát biểu thành định lí. GV: Để chứng minh định lí Pytago,hãy cộng từng vế (1) HS: Cộng từng vế (1) suy ra định lí Pitago GV: lưu ý HS: Có thể coi đây là 1 cách chứng minh khác của định lí Pytago. HĐ 2: Một số hệ thức liên quan đến đường cao (17ph) GV: cho HS làm ?1. HS: làm ?1 theo hướng dẫn GV: y/c HS dựa vào CT phát biểu thành định lí. GV: Cho HS nhận xét hình vẽ VD 2 ?/ Cần Tính cạnh nào trong tam giác vuông.Tiníh cạnhđó cần áp dụng công thức nào. HS: Nhận xét làm BT 2 theo hướng dẫn. GV: Cho HS lên bảng làm BT 1 Hướng dẫn cả lớp làm ở vở . HS: Cá nhân làm bài tập 1 theo HD Nhận xét theo hướng dẫn GV: Cho HS làm bài tập 2 theo nhóm. HS: Làm bài tập theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết quả. 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền *) Định lí 1:(SGK- 65). Trong tam giác ABC vuông tại A, ta có b2 = a.b' ; c2 = a.c' (1) *) NX: Định lí Pytago- Một hệ quả của ĐL 1 hay từ ĐL 1 ta cũng suy ra được Định lí Pytago . 2. Một số hệ thức liên quan đến đ/cao ?1 DAHB DCHA vì: (cùng phụ với ). Do đó: AH2 = HB. HC hay h2 = b'c'. *) Định lí 2: (SGK-65) h2 = b'.c’ . (2) Ví dụ 2: DADC ( = 900) DB là đường cao ứng với cạnh huyền AC .Ta có: BD2 = AB . BC (định lý 2) (2,25)2 = 1,5 .BC ị BC = Chiều cao của cây là: AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 (m) BT 1(SGK-68) a) x + y = = 10. 62 = x(x + y) ị x = = 3,6. y = 10 - 3,6 = 6,4. b) 122 = x. 20 Û x = = 7,2. ị y = 20 - 7,2 = 12,8. BT 2(SGK-68) x2 = 1(1 + 4) = 5 ị x = . y2 = 4(4+1) = 20 ị y = IV- Củng cố: (3ph) HS: Phát biểu lại định lí GV: Chốt lại các định lí theo bảng phụ và hướng dẫn cách ghi nhớ V- Hướng dẫn học ở nhà: (2ph) - Học thuộc hai định lí cùng hệ thức của 2 định lí, xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 3, 4. d. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 18.08.13 Ngày giảng: 23.08.13 Tuần 1, Tiết 2 Đ1. một số hệ thức về cạnh Và đường cao trong tam giác vuông (Tiết 2) a. Mục tiêu cần đạt - Kiến thức: Biết thiết lập các hệ thức; ah = bc và - Kĩ năng : Vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, Bảng phụ ghi hình vẽ 2 - thước thẳng , thước vuông. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. Thước thẳng. c. Các hoạt động dạy học I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: Vắng: II- Kiểm tra bài cũ: (7ph) ?/ Phát biểu định lí 1 và 2 và hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. ?/ Chữa bài tập 4 (SGK-69). (GV đưa đầu bài lên bảng phụ). HS: Trả lời - Định lí 1 (sgk-65) - Bài tập 4 (sgk-69) Ta có: h2 = b’. c’ (2) 22 = 1 . x ị x = Ta có: b2 = a . b’ (1) y2=(1 + x). x y2 = (1 + 4) .4 = 20 y= III- Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Định lí 3 (20 ph) GV: vẽ hình 1(SGK-64) lên bảng và nêu định lí 3. - Yêu cầu HS nêu hệ thức của định lí 3. - Hãy chứng minh định lí. ?/ Còn cách c/m nào khác không? HS: chứng minh : DABC DHBA. GV: - Phân tích đi lên tìm cặp tam giác đồng dạng. C2: AC. AB = BC. AH í í DABC ∽ DHBA HS: Ghi tóm tắt cách 2.về nhà c/m GV: cho HS làm bài tập 3 (SGK-69). HS: Làm BT trên bảng HĐ 2: Định lí 4: (14 ph) GV: Nhờ định lí Pytago, từ ht (3) có thể suy ra: GV: Yêu cầu HS phát biểu thành lời (đó là nội dung định lí 4). GV: hướng dẫn HS chứng minh định lí bằng "phân tích đi lên". GV: yêu cầu HS làm VD3 (đầu bài trên bảng phụ). Căn cứ vào gt, tính h như thế nào ? HS: Làm VD3 trên bảng Lớp nhận xét. GV: Chốt lại cách tính đúng Giới thiệu cách 2: Dùng định lí 3 *) Định lí 3( SGK-66) có , ta có AC. AB = BC . AH Hay: bc = ah CM: Ta có SABC = ị AC. AB = BC . AH hay b.c = a.h. ?2 Xét D ABC và DHBA có: = = 900 chung ị DABC DHBA (g.g). ị ị AC. BA = BC. HA. BT 3 (SGK-69) = xy=5.7=35 *) Định lí 4: (SGK-67) CM: Từ: ah = bc ị a2h2 = b2c2 ị (b2 + c2)h2 = b2c2 ị Từ đó ta có: . VD3: Có: Hay ị h2=(cm) IV- Củng cố: (3ph) G: Yêu cầu HS phát biểu lại định lí 3, 4.Chốt lại nội dung định lí ,dạng công thức theo bảng phụ. Hướng dẫn HS cách ghi nhớ công thức và nội dung định lí. V- Hướng dẫn học ở nhà: (2ph) - Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Làm bài tập 7, 9 (SGK-69) ; B3, 4 , 5 (SBT-90). d. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 24.08.13 Ngày giảng: 27.08.13 Tuần 2, Tiết 3 luyện tập a. Mục tiêu cần đạt - Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Kĩ năng : Biết tính các yếu tố cạnh và đường cao trong tam giác vuông.. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, bảng phụ ghi bài tập 1 , thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu. vẽ hình tổng quát. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.Thước kẻ , com pa, ê ke. c. Các hoạt động dạy học I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: Vắng: II- Kiểm tra bài cũ: (5ph) Treo hình tổng quát bằng bảng phụ ?/ Lên bảng viết hệ thức 1, 2. phát biểu định lí1, 2. ?/ Viết hệ thức định lí 3, 4. Phát biểu định lí 3, 4. HS: Trả lời (1) b2 = ab’, c2 = ac’ (2) h2 = b’c’ (3) bc = ah (4) III- Nội dung luyện tập: (34ph) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: - y/c HS làm BT 5(SGK-69) HS:- h/đ cá nhân, đọc đề bài,phân tích đề lên bảng vẽ hình ?/ Bài toán y/c tính độ dài các đoạn thẳng nào ? ?/ em hãy nêu cách tính ? HS: lên bảng trình bày bài giải GV: - y/c HS làm BT 6(SGK-69) HS:- h/đ cá nhân, đọc đề bài,phân tích đề lên bảng vẽ hình ?/ Bài toán y/c tính độ dài đoạn thẳng nào ?/ để tính EF, EG em cần vận dụng KT nào ? HS: lên bảng trình bày bài giải GV: y/c HS h/đ nhóm BT 8(SGK-70). Nửa lớp làm phần b). Nửa lớp làm bài c). GV: Hướng dẫn các nhóm . Điều chỉnh kịp thời những sai sót. HS:- Làm bài tập theo nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV: - Hướng dẫn nhận xét chéo. - Chốt lại các cách làm đúng. - Đánh giá. BT 5(SGK-69) ABC vuông tại A, có AB = 3, AC = 4 Theo Định lí pitago, ta có : BC = 5 Mặt , AB2 = BH.BC BH = CH = BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2 Ta có AH.BC = AB.AC BT 6(SGK-69) Ta có : FG = FH + HG = 1 + 2 = 3 EF2 = FH.FG = 1.3 = 3 EF = EG2 = GH.FG = 2.3 = 6 EG = BT 8(SGK-80) H.11 H.12 b) (H.11) ABC vuông có AH là trung tuyến thuộc cạnh huyền. ị AH = BH = HC = hay x = 2. Tam giác vuông AHB có: AB = (định lí Pytago). Hay y = = 2. c) (H.12) DDEF vuông có DK ^ EF ị DK2 = ek. KF hay 122 = 16. x ị x = DDKF vuông có: DF2 = DK2 + KF2 (định lí Pytago). Hay y2 = 122 + 92 ị y = = 15. IV- Củng cố: (3ph) GV: Chốt lại 4 hệ thức đã học,cách ghi nhớ Địnhlí và hệ thức. V- Hướng dẫn học ở nhà: (2ph) - Thường xuyên học các hệ thức. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập:1(SBT-90) d. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 24.08.13 Ngày giảng: 30.08.13 Tuần 2, Tiết 4 luyện tập a. Mục tiêu cần đạt - Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Kĩ năng : Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, bảng phụ , thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu. vẽ hình tổng quát. Nội dung các bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.Thước kẻ , com pa, ê ke. c. Các hoạt động dạy học I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: Vắng: II- Kiểm tra bài cũ: (5ph) GV: treo bảng phụ hình vẽ ?/ Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông HS: Trả lời (1) b2 = ab’, c2 = ac’ (2) h2 = b’c’ (3) bc = ah (4) III- Luyện tập: (34ph) Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: - Treo nội dung bài tập lên bảng - Tổ chức cuộc thi giải nhanh, giải đúng. - Chia bảng thành 3hần. - Chia nhóm và nêu luật chơi HS: - Thảo luận nhóm 3phút. - Mỗi nhóm cử 5 người tham gia cuộc chơi. GV: Treo đáp án . - Hướng dẫn các nhóm đánh giá cheo. - Biểu dương các đội làm đúng. GV hướng dẫn HS vẽ hình. HS : Viết giả thiết – kết luận. GV: Hướng dẫn HS làm câu a ở lớp . ?/ Để chứng minh D DIL là tam giác cân ta cần chứng minh điều gì HS: c/m DI = DL HS: Chứng minh theo hướng dẫn của GV GV: - Hướng dẫn cách giải câu b - Giao cho HS về nhà trình bày. HS: - Ghi tóm tắt cách giải - Về nhà chứng minh. Bài tập: Cho hình vẽ: Tính BC,AH,AB và AC ? Giải : BC= 4+5 = 9 AH2 = 4.5 = 20 => AH = 2 AB2 = 9.4 => AB = 6 AC2 = 9.5 => AC = 3 BT 9(SGK-70) a) Xét tam giác vuông: DAI và DCL có: = = 900 DA = DC (cạnh hình vuông) (cùng phụ với ). ị DAI = DDCL (cgc) ị DI = DL ị D DIL cân tại D b) Theo a), ta có : (1) Mặt ,trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao tương ứng cạnh huyền KL, do đó: (2) Từ (1) và (2) suy ra (không đổi ) Tức là không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB. IV- Củng cố: (3ph) GV: Chốt lại 4 hệ thức đã học,cách ghị nhớ Định lí và hệ thức. V- Hướng dẫn học ở nhà: (2ph) - Viết các hệ thức cho các tam giấc vuông bất kì.. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 5 (SBT-90) d. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 31.08.13 Ngày giảng: 06.09.13 Tuần 3, Tiết 5 Đ2. tỉ số lượng giác của góc nhọn (Tiết 1) a. Mục tiêu cần đạt - Kiến thức: Biết công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn a mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng a. - Kĩ năng : Biết vận dụng vào giải các bài toán có liên quan. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, Tăng cường ý thức học tập nhóm. b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, Bảng phụ ghi bài tập, công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, vở BT, sgk, dụng cụ học tập. Thước thẳng, com pa, thước đo độ. c. Các hoạt động dạy học I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: Vắng: II- Kiểm tra bài cũ: (5ph) ?/ Tính độ dài cạnh còn lại của hình vẽ HS: Trả lời Đáp án : III- Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ 1: Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn (15 ph) GV: chỉ vào tam giác vuông ABC. Xét góc nhọn B giới thiệu: cạnh kề, cạnh huyền, cạnh đối như SGK. ?/ Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào ? GV: Ngược lại khi hai tam giác vuông đồng dạng có các góc nhọn tương ứng bằng nhau thì ứng với mỗi góc nhọn tỉ số giữa cạnh đối với cạnh kề ... là như nhau. Vậy trong tam giác vuông, các tỉ số này đặc chưng cho độ lớn của góc nhọn đó. GV: yêu cầu HS làm ?1. HS: Nêu cách c/m sau đó lên bảng TB HS dưới lớp làm vào vở và nhận xét. GV: Hướng dẫn HS chứng minh HS: Mỗi câu một HS đứng tại chỗ nói cách c/m GV: Biết góc B ?/ Tính góc C,từ đó suy ra AB ? HS: Tính AB, từ suy ra AB, và AC GV: chốt lại: Độ lớn của góc nhọn a trong tam giác vuông phụ thuộc tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc nhọn đó và ngược lại... HĐ 2: Định nghĩa (19 ph) GV: - HD HS Vẽ một tam giác vuông có 1 góc nhọn a cho trước - Xác định cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền góc nhọn a. - Giới thiệu định nghĩa các tỉ số lượng giác của a như SGK. HS: Viết định nghĩa dưới dạng kí hiệu GV: Căn cứ vào các định nghĩa trên hãy giải thích: Tại sao tỉ số lượng giác của góc nhọn luôn dương ? ?/ Tại sao Sina < 1 ; Cosa < 1 ? ( Vì trong độ dài hình học của các cạnh đều dương và cạnh huyền luôn lớn hơn các cạnh góc vuông) GV: yêu cầu HS làm ?2. HS: lên bảng viết các tỉ số lượng giác của b GV: Treo hình vẽ lên bảng. HS: Đứng tại chỗ nói cách tính. GV: Ghi tóm cách tính lên bảng. GV: lưu ý cho HS hình vuôg cạnh có độ dài là a thì đường chéo BC là a GV: y/c HS đọc ví dụ 2 (SGK-73) HS: Cá nhân đọc ví dụ 2(SGK-73) 1. K/n tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn a) Mở đầu: ?1 a) a = 450 ị ABC là tam giác cân. ị AB = AC. ị Ngược lại nếu ị AC = AB ị DABC vuông cân ị a = 450. b) = a = 600 ị = 300. ị AB = (đ/l trong Dvuông có góc 300 ị BC = 2AB Cho AB = a ị BC = 2a. ị AC = (Pytago). = = a Vậy = . Ngược lại nếu: ị AC = .AB = .a ị BC = ị BC = 2a. Gọi M là trung điểm của BC ị AM = BM = = a = AB ị DAMB đều ị a = 600. b) Định nghĩa: Sina = cạnh đối / cạnh huyền Cosa = cạnh kề / cạnh huyền Tana = cạnh đối / cạnh kề Cota = cạnh kề / cạnh đối *) Nhận xét : (SGK-72) ?2 Sinb = ; Cosb = Tanb = ; Cotb = VD 1(SGK-73) BC = = Sin450 = Sin = Cos450 = Cos = Tan450 = Tan = Cot450 = Cot = . VD 2(SGK-73) *) Nhận xét: Cho góc nhọn ,ta tính được tỉ số lượng giác của nó. Ngược lại, cho một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn , ta có thể dựng được góc đó IV- Củng cố: (3ph) GV: Chốt lại địng nghĩa ,Tỉ số lượng giác các góc 450 và 600 V- Hướng dẫn học ở nhà: (2ph) - Ghi nhớ các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Biết cách tính và ghi nhớ các tỉ số lượng giác của góc 450 , 600. - Làm bài tập: 10 , 11 (SGK-76) ; BT 21 , 22 (SBT-92). d. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 31.08.13 Ngày giảng: chiều 06.09.13 Tuần 3, Tiết 6 Đ2. tỉ số lượng giác của góc nhọn (Tiết 2) a. Mục tiêu cần đạt - Kiến Thức : Hiểu được tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Kĩ năng: Biết dựng các góc khi cho 1 trong các tỉ số lượng giác của nó. Biết vận dụng tí số lượng giác của hai góc phụ nhau vào giải các bài toán liên quan. - Thái độ:Rèn tính cẩn thận, chính xác.Tăng cường ý thức học tập nhóm.. b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học. Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ. 2 tờ giấy A4. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. Ôn tập công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn; Các tỉ số lượng giác của góc 150 , 600 . Thước thẳng, com pa, ê ke, A4. c. Các hoạt động dạy học I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: Vắng: II- Kiểm tra bài cũ: (5ph) GV: Cho hình vẽ ?/ Xác định vị trí các cạnh kề,cạnh đối,cạnh huyền đối với góc a ?/ Viết hệ thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn a. HS: Trả lời III- Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Ví dụ (14 ph) GV: Từ phần nx của VD 1,2 .GV đặt vấn đề vào VD 3 GV: - Cho HS làm VD3. - đưa H17 lên bảng phụ. GV: Em hãy nêu cách dựng góc a ? ?/ Tại sao với cách dựng trên tana = HS: Nêu cách c/m, GV: Cho HS quan sát H.18 ?/ Dựa vào hình vẽ ,em hãy nêu cách dựng góc HS: - Nêu cách dựng b. - Nêu cách chứng minh. GV: đưa ra chú ý (SGK-74) HĐ 2: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau (20ph) GV: Cho HS làm ?4 theo nhóm. HS: Làm ?4 theo nhóm ?/ Cho biết các tỉ số lượng giác nào bằng nhau ? HS: Lần lượt các nhóm nêu các tỉ số lượng giác bằng nhau. GV: Thông báo đó là các tỉ số lượng giác phụ nhau. ?/ Vậy khi hai góc phụ nhau, các tỉ số lượng giác của chúng có mối liên hệ gì ? HS : nêu định lí. / Góc 450 phụ với góc nào ? Tỉ số lượng giác góc này bằng bao nhiêu? ?/ Góc 300 phụ với góc nào ? Hãy cho biết tỉ số lượng giác của góc này? HS: Nêu kết quả theo VD 5-6 GV: Giới thiệu bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt SGK. GV: Cho HS tìm cách tính y ở VD 7 Gợi ý: cos300 bằng tỉ số nào và có giá trị bao nhiêu ? HS: Đứng tại chỗ nói cách tính. GV: Chốt lại cách tính đúng. GV : Nêu chú ý SGK. VD 3 (SGK-73) - Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị. - Trên tia Ox lấy OA = 2. - Trên tia Oy lấy OB = 3. là góc a cần dựng. CM: tana = tan = VD 4(SGK-74): Dựng góc nhọn b. Biết sinb = 0,5 ?3. - Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị. - Trên tia Oy lấy OM = 1. - Vẽ cung tròn (M ; 2)cung này cắt Ox tại N. - Nối MN là góc b cần dựng. Chứng minh: Sinb = Sin = = 0,5. à) Chú ý: (SGK-74) 2. Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau ?4. *) Định lí (SGK-74) Nếu , thì : Sina = cosb cosa = sinb tana = cotb cota = tanb VD 5-6(SGK-74) Sin450 = Cos450 = Tan450 = cot450 = 1. Sin300 = cos600 = Cos300 = sin600 = Tan300 = cot600 = Cot600 = tan300 = *) Bảng lượnggiác một số góc đặt biệt (SGK-75) VD 7(SGK-75) Cos300 = ị y = *) Chú ý: (SGK-75) IV- Củng cố: (3ph) ?/ - Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ? - Làm bài tập 12(SGK-76) GV: Chốt lại định lí và tỉ số lượng giác của hai góc nhau. V- Hướng dẫn học ở nhà: (2ph) - Nắm vững công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Ghi nhớ tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt : 300 ; 450 ; 600 . - Làm bài tập 10 , 11 (SGK-76) ; BT 25 , 26 (SBT). - Đọc có thể em chưa biết. - Tiết sau mang máy tính bỏ túi fx220, hoặc fx500MS, hoặc fx570MS. d. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 08.09.13 Ngày giảng: 10.09.13 Tuần4 , Tiết 7 Luyện tập a. Mục tiêu cần đạt - Biết dựng góc khi biết 1 trong các tỉ số lượng giác của nó. - Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. - Sử dụng máy tính để tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước và ngược lại,tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó - Rèn tính cẩn thận, chính xác.Tăng cường ý thức học tập nhóm. b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi. Hình vẽ tam giác vuông góc nhọn B 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. Thước kẻ, com pa, thước đo độ, máy tính bỏ túi. c. Các hoạt động dạy học I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: Vắng: II- Kiểm tra bài cũ: (8ph) GV: Treo hình vẽ ?/ Viết các tỷ số lượng giác của tỷ số lượng giác của ?/ Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ? Làm BT 12 (SGK-76) HS: Trả lời 1) SinB = AC/BC Cos B = AB/BC Tan B = AC/AB Cot B = AB/AC 2) Định lí (SGK-74) BT 12(SGK-76) Sin600 = cos300 Cos750 = sin150 Sin52030' = cos37030'. Cot820 = tan80 III- Nội dung luyện tập: (31 ph) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng ?/ Để có tam giác vuông có một góc nhon a sao cho Sina = . thì cạnh nào bằng 2,cạnh nào bằng 3 GV: y/c 1 HS nêu cách dựng và lên bảng dựng hình. - Cả lớp dựng vào vở. HS: Trình bày cách dựng Chứng minh sina = . Lớp nhận xét. GV: Chốt lại cách dựng dựng và cách chứng minh. GV: Sau khi lấy đoạn thẳng làm đơn vị ?/ Góc nhọn phải là góc nhọn của vuông có cạnh nào bằng 3, cạnh nào bằng 5 đơn vị ?/ Dựng vuông đó như thế nào HS: Thảo luận lớp câu trả lời Lên bảng trình bày. GV: Cho HS làm bài 14 a

File đính kèm:

  • docHINH 9 HOI CHUAN.doc