1/ Kiến thức: - Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng dựng góc khi biết 1 tỉ số lượng giác của nó, kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế.
3/ Thái độ: - Có thái độ tích cực hợp tác trong học tập, hoạt động năng nổ
2 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 Tiết 16 - Trần Văn Hoàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8
Tiết :16
Ngày soạn: 09/10/2013
Ngày dạy: 11/10/2013
ÔN TẬP CHƯƠNG I (t2)
I-MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: - Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng dựng góc a khi biết 1 tỉ số lượng giác của nó, kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế.
3/ Thái độ: - Có thái độ tích cực hợp tác trong học tập, hoạt động năng nổ
II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke.
HS: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập, ôn lại các kiến thức trọng tâm của chương
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
1-Ổn định lớp
2-Kiểm tra bi cũ: Kiểm tra bài cũ lòng trong tiết ôn tập chương
3-Giới thiệu bi mới:
Hoạt động 1: Tính độ dài cạnh (5’)
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình
GV: Tam giác vuông chứa góc 450 là tam giác gì?
GV: Đường cao của nó là bao nhiêu?
Cạnh cần tìm được xác định bởi định lí nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
-Học sinh đọc bài
- Tính cạnh huyền
Tam giác vuông cân
H .a / Đường cao là 20 cm
Định lý pi ta go
Học sinh thực hiện
Bài 36 trang 94 SGK
Đường cao bằng 20 (H .a) Theo định lí py ta go ta có:
x =
Đường cao bằng 21 (H .b) Theo định lí py ta go ta có:
y =
Hoạt động 2: Vận dụng thực tế (38’)
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình minh hoạ lên bảng.
GV: Cho HS nêu phương pháp trình bày.
GV: cho học sinh thảo luận nhóm
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Tương tự như các bài tập trên cho HS thực hiện Bài tập 40 SGK
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
-Học sinh độc bài
Tính khoảng cách giữa hai chiếc thuyền
Học sinh vẽ hình
Học sinh thảo luận nhóm
Các nhóm nhận xét bài của nhau
2: Tính khoảng cách giữa hai điểm
Bài 38 trang 95 SGK
Hướng dẫn
IB = IK.tan (500 + 150)
= IK.tan 650 = 380.tan 650 » 814,9 m.
IA = IK.tan 500 = 380.tan 500 » 452,9 m.
Vậy khoảng cách giữa 2 chiếc thuyền là:
AB= IB– IA »814,9–452,9»362 m
Bài 39 trang 95 SGK
Trong rACE vuông tại A:
Cos 500 = Þ EC =
= » 31,11 m.
Trong rFDE vuông tại F, có:
sin 500 =
ÞDE = = » 6,53 m.
Vậy khoảng cách giữa 2 cọc là:
CD=CE–DE»21,11–6,53=24,6m.
Bài tập 40 trang 95 SGK
Hướng dẫn
Ta có: BE = CF = 30 m.
Trong rABE vuông tại B, có:
AB = BE.tan E = 30.tan 350 » 30.0,7 = 21 m
BC = EF = 1,7 m.
Vậy chiều cao của cây là:
AC= AB + BC » 21 + 1,7 » 22,7 m
Hoạt động 4:Củng cố: (2’)
– Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của chương;
– Hướng dẫn HS làm bài tập còn lại.
Hoạt động 5: Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập các dạng cơ bản;
– Tiết sau: “Ôn tập tiếp” .
---------------4---------------
File đính kèm:
- tiet 16 (4).doc