I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - HS được hệ thống hoá các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao, giữa cạnh và góc góc trong tam giác vuông.
- Hệ thống hóa các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào các bài toán thực tế.
3. Thái độ: - Học Sinh Có thái độ ngiêm túc , tích cực, nhanh nhẹn
II. Chuẩn Bị:
GV: SGK, thước thẳng, các câu hỏi ôn tập và bài tập trong SGK.
HS: SGK, thước thẳng, các câu hỏi ôn tập và bài tập trong SGK.
III.Phướng Pháp Dạy Học:
- Quan sát, Vấn đáp, nhóm, thực hành.
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2344 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 17: Ôn tập chương I (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 12/ 10 /2013
Ngày Dạy: 14/ 10 /2013
Tuần: 9
Tiết: 17
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - HS được hệ thống hoá các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao, giữa cạnh và góc góc trong tam giác vuông.
- Hệ thống hóa các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào các bài toán thực tế.
3. Thái độ: - Học Sinh Có thái độ ngiêm túc , tích cực, nhanh nhẹn
II. Chuẩn Bị:
GV: SGK, thước thẳng, các câu hỏi ôn tập và bài tập trong SGK.
HS: SGK, thước thẳng, các câu hỏi ôn tập và bài tập trong SGK.
III.Phướng Pháp Dạy Học:
- Quan sát, Vấn đáp, nhóm, thực hành.
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp: (1’) 9A1……………………………………………………………………………………………………………………………
9A2…………………………………………………………………………………………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
HS trả lời các bài tập 33(sgk)
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động 1: (15’)
Áp dụng định lý Pitgo đảo để chứng minh. GV cho Hs nhắc lại định lý trên.
Cho HS thảo luận
Một HS nhắc lại định lý Pitago đảo Một HS lên bảng tính, các em khác tính ở dưới lớp.
HS thảo luận.
Bài 37: ,AB= 6;AC= 4,5;BC =7,5
a) Ta có:
BC2 = 7,52 = 56,25
AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25
Suy ra: BC2 = AB2 + AC2
A
B
C
H
Vậy: vuông tại A.
b)
Ta có:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (8 ’)
Tính AB bằng cách nào?
GV cho HS vận dụng công thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông để tính.
Hoạt động 3: (8’)
Độ cao của cây là đoạn nào?
Hãy tính AB như tính IA, IB của bài 38.
Tính IA và IB rồi lấy IB – IA.
Hai HS lên bảng tính, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.
1,7 + AB
HS tính nhanh dưới lớp và cho GV biết két quả.
I
A
B
K
380 m
150
500
Bài 38:
Ta có:IA = IK.tan500 = 380.1,19 = 453m
IB= IK.tan650 = 380.2,14 = 815 m
Vậy AB = IB – IA = 815 – 453 = 362m
A
B
30 m
C
350
1,7 m
Bài 40:
Ta có: độ dài của cây là:
1,7 + 30.tan 350 = 1,7 + 30.0,7 = 22,7m
Vậy: cây cao khoảng 22,7m
4. Củng Cố: (5’)
- GV cho HS nhắc lại công thứcc liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (2’)
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Làm hết các bài tập còn lại.
6.Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- TUAN 9 T1720132014(1).doc