Giúp học sinh:
- Nhận biết được góc có đỉnh nằm bên trong hay bên ngoài đường tròn.
- Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh đúng, chặt chẽ; trình bày chứng minh rõ ràng.
9 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 Tiết 44-46 - Bùi Thị Lan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 44:
§5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNGTRÒN. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
Ngµy so¹n:…………….
Ngµy d¹y:……………...
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết được góc có đỉnh nằm bên trong hay bên ngoài đường tròn.
- Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh đúng, chặt chẽ; trình bày chứng minh rõ ràng.
II. ChuÈn bÞ cđa HS.
- Sách giáo khoa, giáo án, thứớt thẳng, compa, phấn màu.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: 1.
B: Kiểm tra bài cũ: 7’
Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? Vẽ hình minh họa?
Nêu mối liên hệ giữa góc tạo bởi tia tiếp tuyến với số đo cung bị chắn?
C. Gi¶ng bµi míi: 30’
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
- GV treo bảng phụ có vẽ hình 31 trang 80 SGK lên bảng. Giới thiệu với học sinh.
Góc có đặc điểm gì?
Góc được gọi là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
Góc có mấy cung bị chắn? Hãy kể tên?
- GV gọi một học sinh đọc nội dung định lí và yêu cầu một số học sinh khác nhắc lại.
- GV gọi một học sinh vẽ hình ghi lại GT, KL của định lí.
Hãy tìm mối liên hệ giữa ?
Tính số đo góc ?
Suy ra mối liên hệ với các cung bị chắn?
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
- GV đưa bảng phụ có vẽ các hình 33; 34; 35 trang 81 SGK. Giới thiệu góc có đỉnh ở ngòai đường tròn.
Nêu đặc điểm của góc có đỉnh ở ngòai đường tròn?
- Gọi một học sinh đọc định lí và một số học sinh khác nhắc lại.
Làm bài tập ?2 theo nhóm
D. Củng cè: 5’á
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại hai định lí đã học. Yêu cầu học sinh biết phân biết hai góc đã học.
- Gọi một học sinh đọc và vẽ hình bài 36 trang 82 SGK.
Tính số đó các góc ; ?
So sánh hai góc đó?
- GV gọi một học sinh trình bày lại toàn bộ nội dung của bài.
HS: B¸o c¸o
HS: Lªn b¶ng
- Có đỉnh nằm trên đường tròn là tiếp điểm. Có một cạnh là dây cung, một cạnh là một tia tiếp tuyến.
- Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng một nửa số đo cung bị chắn.
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
đựơc gọi là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn.
là cung bị chắn của góc .
Định lí: SGK
Chứng minh:
Ta có: (góc nội tiếp chắn cung BnC)
(góc nội tiếp chắn cung AmD)
Mà (góc ngoài tam giác DBE)
Hay
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
đựơc gọi là góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn
HS- Đỉnh nằm ngòai đường tròn, các cạnh đều có điểm chung với đường tròn.
Định lí: SGK
Chứng minh: Bài tập ?2
Bài 36 trang 82 SGK
(Vì và là các góc có đỉnh ở bên trong đường tròn)Theo giả thiết thì ;
Suy ra: = hay rAEH cân tại A.
E. Hướng dẫn về nha:2’ø
- Bài tập về nhà: 37; 38; 39; 40 trang 83 SGK
- Chuẩn bị bài mới “Luyện tập”.
Tiết 45:
§ LUYỆN TẬP
Ngµy so¹n:…………….
Ngµy d¹y:……………...
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Ôn tập kiến thức về góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn.
- Vận dụng tính được số đo của góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn.
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh chặt chẽ. Trình bày chứng minh rõ ràng.
II. ChuÈn bÞ cđa HS vµ GV.
Thước thẳng, compa, bảng phụ, bảng nhóm.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ỉn ®Þnh tỉ chøc
Gi¸o viªn kiĨm tra sÜ sè
B. Kiểm tra bài cũ - kết hợp chữa BTVN
Phát biểu định lí về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn?
Chứng minh định lí?
- Gọi một học sinh nhận xét kết quả. GV đánh giá và cho điểm.
C. Luyện tập
- Gọi một học sinh đọc đề bài 39 trang 83 SGK. Học sinh khác vẽ hình. Nhìn vào hình vẽ đọc lại đề bài.
Tìm mối liên hệ giữa ? Tương tự cho và ?
DMES là tam giác gì? Từ đó suy ra được điều gì?
- Gọi một học sinh đọc đề bài 41 trang 83 SGK. Học sinh khác vẽ hình. Nhìn vào hình vẽ đọc lại đề bài.
Tìm mối liên hệ giữa ?
Tìm mối liên hệ giữa ?
So sánh và ?
- Gọi một học sinh trình bày bài giải trên bảng
- GV gọi HS nhận xét
? Còn các làm nào khác không
D: củng cố: GV nêu các bài đã chữa - và các kiến thức đã dùng
HS: B¸o c¸o
- Số đo góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.
Ta có: (góc nội tiếp chắn cung BnC)
(góc nội tiếp chắn cung AmD)
Mà (góc ngoài tam giác DBE)
Hay
Bài 39 trang 83 SGK
Chứng minh ES = EM
Ta có: (góc tạo bởi tia tiếp tuyến EM với dây cung CM)
Ta lại có:
( là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn)
Suy ra DMES là tam giác cân tại đỉnh E nên ES = EM
Bài 41 trang 83 SGK
.
Chứng minh:
Ta có: (Góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn)
(Góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn)
Suy ra:
Ta lại có: (Góc nội tiếp chắn cung CN)
Suy ra:
E. Hướng dẫn về nhà
- xem lại các bài tập đã chữa
- Bài tập về nhà: 40, 42, 43 trang 83 SGK
- Chuẩn bị bài mới “Cung chứa góc”.
Tiết 46:
§6. CUNG CHỨA GÓC
Ngµy so¹n:…………….
Ngµy d¹y:……………...
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề này thuận, đảo của quỹ tích này.
- Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng.
- Biết trình bày một lời giải bài toán quỹ tích về cung chứa góc.
II. ChuÈn bÞ cđa GV vµ HS.
- Compa, thước thẳng, bảng phụ, bảng nhóm, bìa cứng, kéo đinh.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ỉn ®Þnh tỉ chøc
Gi¸o viªn kiĨm tra sÜ sè
B. Kiểm tra bài cũ
Phát biểu các định lí về sự liên hệ giữa góc nội tiếp, góc ở tâm với cung chắn góc đó? Vẽ trên cùng một hình minh họa mối liên hệ đó?
- Gọi một học sinh nhận xét kết quả. GV đánh giá và cho điểm.
C. Gi¶ng bµi míi
1. : Bài toán quỹ tích về “cung chứa góc”
- Gọi một HS đọc bài toán trong SGK.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập ?1, ?2
- GV treo bảng phụ có chuẩn bị trước phần chứng minh giới thiệu cho học sinh cách chứng minh bài toán trên. Yêu cầu các em xem kỹ hơn trong SGK.
Thông qua bài toán trên rút ra được kết luận gì?
- GV yêu cầu học sinh đọc phần chú ý.
! Để vẽ cung chứa góc ta làm như sau:
(Gọi học sinh lên bảng vẽ hình theo từng bước GV giới thiệu)
B1. Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB.
B2. Vẽ tia Ax tạo với AB một góc
B3. Vẽ đường thẳng Ay vuông góc với Ax. Gọi O là giao điểm của Ay với d.
B4. Vẽ cung AmB, tâm O, bán kính OA sao cho cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax.
2. : Cách giải bài toán quỹ tích
- GV treo bảng phụ hoặc (chiếu lên màn hình) và hướng dẫn cho học sinh cách trình bày một bài toán qỹy tích.
(Kèm theo ví dụ minh học)
D. Củng cố
- Cho thực hành nhóm 5 phút bài tập 45 trang 86 SGK.- ra bảng phụ
- GV sử lí kết quả bảng phụ
- Nhận xét và đánh giá bài làm của học sinh.
HS: B¸o c¸o
HS1
- Góc nội tiếp bằng một nửa số đo cung bị chắn.
- Góc ở tâm có số đo bằng số đo cung bị chắn
1. Bài toán quỹ tích về “cung chứa góc”
1) Bài toán: Xem SGK
Chứng minh:
a. Phần thuận:
b. Phần đảo:
c. Kết luận: Với đaọn thẳng AB và góc (00 < < 1800) cho trước thì quỹ tích các điểm M thỏa mãn là hai cung chứa góc dựng trên đoạn AB.
Chú ý: Xem SGK
2) Cách vẽ cung chứa góc
- Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB.
- Vẽ tia Ax tạo với AB một góc
- Vẽ đường thẳng Ay vuông góc với Ax. Gọi O là giao điểm của Ay với d
- Vẽ cung AmB, tâm O, bán kính OA sao cho cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax.
là một cung chứa góc
2. Cách giải bài toán quỹ tích
Phần thuận: Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H.
Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T.
Kết luận: Quỹ tích các điểm có tính chất T là hình H.
- Thực hiện nhóm
Bài 45 trang 86 SGK
Biết rằng hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau, vậy điểm O nhìn AB cố định dưới một góc 900. Quỹ tích của O là nửa đường tròn đường kính AB.
E. Hướng dẫn về nhà
- Bài tập về nhà: 44; 46; 48; 49 trang 87 SGK
- Chuẩn bị bài “Luyện tập”
File đính kèm:
- HHT44-46.DOC