Tuần: 17 Tiết : 53
Bài: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
A- MỤC TIÊU :
- HS nhận biết các công thức tính diện tích hình tròn, quạt tròn
- Rèn kỹ năng tính diện tích hình tròn, quạt tròn; trình bày bài giải, kỹ năng vẽ hình, tư duy hợp lý.
B- CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ, thước thẳng, compa.
- Học sinh : Thước, compa, thước đo độ
C- CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. ổn định:
HS vắng 9A.
9B.
2. Kiểm tra
3. Bài mới
21 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 53 đến 61, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 15.3 Giảng: 19.3.09
Tuần: 17 Tiết : 53
Bài: diện tích hình tròn
A- Mục tiêu :
- HS nhận biết các công thức tính diện tích hình tròn, quạt tròn
- Rèn kỹ năng tính diện tích hình tròn, quạt tròn; trình bày bài giải, kỹ năng vẽ hình, tư duy hợp lý.
B- Chuẩn bị :
- Bảng phụ, thước thẳng, compa.
- Học sinh : Thước, compa, thước đo độ
C- Các hoạt động :
1. ổn định:
HS vắng 9A................................................................................................................................................................................................................................................................................................
9B................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Kiểm tra
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Công thức tính diện tích hình tròn
HĐ của GV
HĐ của HS
GV nêu công thức tính diện tích hình tròn.
-Muốn tính diện tích hình tròn ta cần biết yếu tố nào của đường tròn đó ?
-Từ công thức trên em hãy nên bảng xác định diện tích của đt tâm (0) ?
R
A
o
( đo OA = ? cm rồi thay vào công thức)
- GV kiểm tra bài của hs, rút kinh nghiệm khi đặt thức đo, tính toán chính xác.
1.Công thức tính diện tích hình tròn:
S = R2 Trong đó s: diện tích
= 3,14
R là bán kính
- HS: biết được bán kính thì ta tính được diện tích của hình tròn đó
- HS lên bảng do và tính diện tích hình tròn
- Hs còn lại tự vẽ đường tròn bất kỳ và tính diện tích
2. Hoạt động 2:
- Cả đường tròn là 360o
vậy: quạt 1o có diện tích là ?
quạt 2o có diện tích là ?
quạt no có diện tích là ?
- Biểu thức có thể viết là:
vì
Có thể tính theo công thức :
S =
4. Hoạt động 3: Củng cố - luyện tập
Yêu cầu học sinh giảI các bài tập:
Cho từng học sinh lên bảng trình bày
-GV kiểm tra một số bài của hs.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Thuộc hai công thức của bài, làm bài tâp: 78, 80, 82 sgk tr 98
2. Cách tính diện tích quạt tròn
?1 - Cả đường tròn: 360o = R2
quạt 1o có diện tích là :
quạt 2o có diện tích là :
quạt no có diện tích là :
Ta có công thức:
Trong đó : S là diện tích
L là độ dài cung
R là bán kính cung
Bài 77:
HS tự làm.
Hình vuông có cạnh là 4 cm => bán kính hình tròn nội tiếp là: R = 2 cm
Nên diện tích là:
S = R2 = 3,14. 22 = 12,56 (cm2)
*/ Bài 79:
S =
Sq = (36.62.3,14)/ 360 = 11,3 (cm2)
*/ Bài 81:
a/ Bán kính tăng gấp đôI thì diện tích tăng gấp 4 lần
b/ Bán kính tăng gấp ba thì diện tích tăng gấp 9 lần
c/ Bán kính tăng gấp k thì diện tích tăng gấp k2 lần
Soạn: 19.3 Giảng: .3.09
Tuần: 27 Tiết : 54
Bài: Luyện tập
A- Mục tiêu :
- HS được củng cố các công thức tính diện tích hình tròn, quạt tròn
- Rèn kỹ năng tính diện tích hình tròn, quạt tròn thông qua giải các bài tập; trình bày bài giải, kỹ năng vẽ hình, tư duy hợp lý.
B- Chuẩn bị :
- Bảng phụ tóm tắt đầu bài, thước thẳng, compa.
- Học sinh : Thước, compa, thước đo độ
C- Các hoạt động :
1. ổn định:
HS vắng 9A................................................................................................................................................................................................................................................................................................
9B................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Kiểm tra
Hoạt động 1 : Kiểm tra
HĐ của GV
HĐ của HS
Cho 2 hs lên bảng chũa bài tập.
GV kiểm tra một số vở bài tập của hs.
Cho hs nhận xét, sửa chữa .
GV nhận xét, cho điểm hs được kiểm tra.
2. Hoạt động 2 :
Cho hs nêu công thức tính giá trị ở vài ô trống.
Yêu cầu hs nêu cách giải.
Cho hs giải theo 4 nhóm.
Các nhóm nêu kết quả, GV sửa chữa.
GV nêu cách giải, yêu cầu hs giải bài 85 theo 4 nhóm.
GV kiểm tra một số bài, chấm điểm.
4. Hoạt động 3 : Củng cố
5. Bài tập về nhà :
Bài : 86, 87 SGK tr 100
I. Chữa bài tập :
1. Bài 78 :
Từ công thức C = 2 R
=> R = (cm)
2. Bài 80 :
Trường hợp 1 :
Mỗi con dê ở ăn phần cỏ là diện tích hình tròn bán kính bằng 20 cm : S1 = 2. . 2. . 20
S1 = 20
Trường hợp 2
Con dê ở góc A ăn phần cỏ là diện tích hình tròn bán kính bằng 10 cm : SA = . 2. . 10 = 5
Con dê ở góc B ăn phần cỏ là diện tích hình tròn bán kính bằng 30 cm : SB = . 2. . 30 = 15
Cả hai con ăn phần cỏ là : S2 = 5 +15 = 20
Trả lời : Diện tích cỏ dê ăn được trong 2 trường hợp là như nhau.
II. Luyện tập :
1. Bài 82:
HS diền bảng phụ :
R
C
S
no
Sq (no)
2,1
13,2
13,8
47,5
1,8
2,5
15,6
19,3
23,3
12,50
11,0
69,8
37,80
10,4
10,60
2. Bài 83:
Diện tích nửa đường tròn đường kính HI là :
SHI = . . 52 = 12,5
Diện tích nửa hình tròn đường kính OB là :
SOB = ..32 = 3
Diện tích nửa hình tròn đường kính HO là :
SHO = ..12 =
Diện tích hình gạch sọc là :
S = SHI + SOB – 2. SOH = 12,5 + 3 - 2.
= 16,5
3. Bài 84 : (giải tương tự bài 80)
4. Bài 85 :
Diện tích hình viên phân (SVP) bằng diện tích quạt (Sq) trừ đi diện tích tam giác đều (Stg) :
Sq = = = 13,6 (cm2)
Stg = 11,3 (cm2)
=> S = 13,6 – 11,3 = 2,3 (cm2)
HS : Nêu công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
Soạn: 23.3 Giảng: .3.09
Tuần: 28 Tiết : 55
Bài: ôn tập chương 3- Góc với đường tròn
A- Mục tiêu :
- HS được củng cố các kiến thức cơ bản trong chương, đn, tc của các góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, chu vi, diện tích hình tròn, quạt tròn.
- Rèn kỹ năng tính toán, chứng minh thông qua giải các bài tập; trình bày bài giải, kỹ năng vẽ hình, tư duy hợp lý.
B- Chuẩn bị :
- Bảng phụ tóm tắt đầu bài, phiếu học tập, thước thẳng, compa.
- Học sinh : ôn tập chương 3 theo SGK , Thước, compa.
C- Các hoạt động :
1. ổn định: HS vắng9A..........................................................................................................................................................................................................................................................
9B................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Kiểm tra : KT trong khi ôn tập
3 . Bài mới : Ôn tập
HĐ của GV
HĐ của HS
GV hỏi cỏc cõu hỏi ụn tập chương III(SGK).
HS: Đứng tại chỗ trả lời
II - Bài mới
GV đưa đề bài trờn bảng phụ và yờu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
Thế nào là gúc ở tõm?
Tớnh gúc AOB.
Thế nào là gúc nội tiếp ?
Thế nào là gúc tạo bởi tia tiếp tuyến và dõy cung ?
Phỏt biểu định lớ gúc cú đỉnh ở bờn trong đường trũn. Viết biểu thức minh họa.
GV đưa đề bài trờn bảng phụ.
GV yờu cầu HS quan sỏt và gọi từng HS trả lời.
Phỏt biểu Định lớ về đường trũn ngoại tiếp, đường trũn nội tiếp đa giỏc đều.
Nờu cụng thức tớnh độ dài đường trũn và cụng thức tớnh diện tớch hỡnh trũn.
I. ễn tập về cung – liờn hệ giữa cung, dõy và đường kớnh.
Bài 1:
Cho đường trũn tõm (O). = a0 ; = b0.
a) Tớnh sđ cung nhỏ ,cung lớn AB, CD.
b) Cung nhỏ AB bằng cung nhỏ CD khi nào?
c) Cung nhỏ AB lớn hơn cung nhỏ CD khi nào?
II. ễn tập về gúc với đường trũn.
Bài tập 89/104 – SGK.
Gv đưa hỡnh vẽ trờn bảng phụ.
Trả lời:
a) Gúc ở tõm là gúc cú đỉnh trựng với tõm của đường trũn.
Cú sđ của cung AB = 600
b) Định lớ và cỏc hệ quả của gúc nội tiếp:
= ( sđAmB + sđFC).
( sđAmB – sđGH).
Suy ra .
III. ễn tập về tứ giỏc nội tiếp.
Bài tập 3: Đỳng hay sai?
Tứ giỏc ABCD nội tiếp được đường trũn khi cú một trong cỏc điều kiện sau:
1..
2. Bốn đỉnh A, B, C, D cỏch đều điểm I.
3..
4..
5. Gúc ngoài tại đỉnh B bằng gúc A.
6. Gúc ngoài tại đỉnh B bằng gúc D.
7. ABCD là hỡnh thang cõn.
8. ABCD là hỡnh thang vuụng.
9. ABCD là hỡnh chữ nhật.
10. ABCD là hỡnh thoi.
IV. ễn tập về đường trũn ngoại tiếp, đường trũn nội tiếp đa giỏc đều.
Định lớ về đường trũn ngoại tiếp, đường trũn nội tiếp đa giỏc đều.
V. ễn tập về độ dài đường trũn, diện tớch hỡnh trũn.
C = 2.
S = .R2
Bài tập 91/104 – SGK.
III - Củng cố
Nhắc lại cỏc dạng vừa ụn tập.
5 - Hướng dẫn học ở nhà
Học kĩ lớ thuyết.
Hoàn thành cỏc bài tập cũn lại.
Soạn: .3 Giảng: .3.09
Tuần: 28 Tiết : 56
Bài: ôn tập chương 3
(tiếp theo)
A - Mục tiờu
- Vận dụng cỏc kiến thức vào việc giải bài tập về tớnh toỏn cỏc đại lượng liờn quan tới đường trũn, hỡnh trũn.
- Luyện kĩ năng làm cỏc bài tập về chứng minh.
B - Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, giấy trong ghi cỏc cõu hỏi, bài tập.
Thước thẳng, com pa, thước đo gúc, mỏy tớnh bỏ tỳi.
Hs: Chuẩn bị cỏc cõu hỏi và bài tập ụn tập chương III.
Thước thẳng, com pa, thước đo gúc, mỏy tớnh bỏ tỳi.
C - Tiến trỡnh dạy học
1. ổn định:
HS vắng 9A................................................................................................................................................................................................................................................................................................
9B................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Kiểm tra
Hoạt động 1 : Kiểm tra
HĐ của GV
HĐ của HS
GV đưa đề bài trờn bảng phụ và gọi HS trả lời.
Cỏc cõu sau đỳng hay sai? Nếu sai hóy giải thớch lớ do.
Cỏc gúc nội tiếp bằng nhau chắn cỏc cung bằng nhau.
Cỏc gúc nội tiếp cú số đo bằng nửa số đo của gúc ở tõm cựng chắn một cung.
Đường kớnh đi qua điểm chớnh giữa của một cung thỡ vuụng gúc với dõy căng cung ấy.
Nếu hai cung bằng nhau thỡ cỏc dõy căng cung đú song song với nhau.
II - Bài mới
GV cho HS đọc đề bài.
Hóy nờu cỏch vẽ.
Hóy tớnh R, r.
GV yờu cầu HS đọc dề bài.
Khi quay số răng khớp của cỏc bỏnh ntn?
GV cho hai HS làm cỏc a). b).
Hóy nhận xột phần trỡnh bày của bạn.
Hóy tớnh bỏn kớnh cỏc đường trũn tõm A và tõm B.
GV yờu cầu HS đọc đề bài.
Muốn chứng minh CD = CE ta cần chứng minh điều gỡ?
Muốn chứng minh tam giỏc BHD cõn ta làm ntn?
GV cho HS hoạt động theo nhúm hai c) và d).
GV yờu cầu cỏc nhúm trưởng trỡnh bày.
Bài 90 / 104 – SGK.
a) Hs nờu cỏch vẽ.
b) Cú a = R = 4
c) Cú 2r = AB = 4 cm.
Suy ra r =2 cm.
Bài 93 / 104 – sgk.
Khi quay, số răng khớp nhau của cỏc bỏnh phải bằng nhau.
60 răng 40 răng
20 răng
a) Số vũng bỏnh xe B quay là: 60.20:40 = 30 ( vũng ).
b) số vũng bỏnh xe B quay là:
80.60:40 = 120 ( vũng ).
c)
R(A) = 1 cm.3 = 3 cm.
R(B) = 1 cm.2 = 2 cm.
Bài 95 / 104 – sgk.
( hỡnh vẽ trờn bảng phụ ).
a) Cú
Suy ra cỏc cung CD và CE bằng nhau.
Suy ra CD = CE.
b) Do cỏc cung CD và CE bằng nhau nờn . Suy ra tam giỏc BHD cõn vỡ cú BA’ vừa là đường cao vừa là phõn giỏc.
c) Tam giỏc BHD cõn tại B nờn BC đồng thời là trung trực của HD. Do đú CD = CH.
d) Xột tứ giỏc A’HB’C cú :
Vậy tứ giỏc A’HB’C nội tiếp.
III - Củng cố
GV hướng dẫn bài tập 98 / 105 – SGK.
D - Hướng dẫn học ở nhà
Cần ụn kĩ lại kiến thức của chương, thuộc cỏc định nghĩa, định lớ, dấu hiệu nhận biết, cỏc cụng thức tớnh.
Xem lại cỏc dạng bài tập.
Soan: .3 Giảng: .4.09
Tuần: 29 Tiết: 57
Bài: Kiểm tra chương 3
Đề bài:
Phần trắc nghiệm
Câu 1:( Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng)
Đường tròn bán kính R có độ dài là:
A. R2 B. 2R2 C. 2R D. 2dR
Câu 2: (Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng)
Quạt tròn bán kính R, cung no có diện tích là:
A. B. C. D.
Câu 3: (Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng)
Bán kính đường tròn tăng 2 lần thì độ dài đường tròn tăng 4 lần.
Bán kính đường tròn tăng 2 lần thì độ dài đường tròn tăng 2 lần.
Bán kính đường tròn tăng 2 lần thì diện tích đường tròn tăng 2 lần.
Bán kính đường tròn tăng 2 lần thì diện tích đường tròn tăng 4 lần.
II. Phần tự luận:
Câu 1: Bánh xe đạp bơm căng có đường kính là 73 cm
a/ Hỏi xe đi được bao nhiêu ki lô mét, nếu bánh xe quay được 1000 vòng ?
b/ Hỏi bánh xe quay bao nhiêu vòng khi xe đi được 4 km ?
Câu 2:
Trong hình bên, có đường tròn tâm 0, đường kính AB = 3 cm, CAB = 30o .
a/ Tính độ dài cung BmD
b/ Tính diện tích quạt tròn OBmD
A
30o
D o C
m B
Câu3: Từ một điểm T nằm ngoài đường tròn(0;R), kẻ 2 tiếp tuyến TA và TB với đường tròn đó. Biết AOB = 120o ,
BC = 2 R (như hình bên)
a/ Chứng minh: OT // AC
b/ Biết OT cắt đường tròn (0 ; R) tại D. Chứng minh tứ giác AOBD là hình thoi.
c/ Tính diện tích hình viên phân AD theo R
A C
T D o
B
Đáp án – biểu điểm
Phần trắc nghiệm:
Câu1: Chọn C 0,5đ
Câu 2: Chọn D 0,5đ
Câu 3: Chọn B và D 1đ
Phần tự luận:
Câu 1:
a/C = 73(cm) ≈ 2,292 (m) 1đ
b/ 4 km = 4000 m,
4000 : 2,292 ≈ 1745 (vòng) 1đ
Câu 2:
a/ COB = 2 CAB = 60o => DOB = 180o – 60o = 120o 0,5đ
Cung BmD là đường tròn đường kính 3 cm. 0,5đ
C = .d 3 (cm) 0,5đ
L(BmD)= . 3 = (cm) 0,5đ
b/ Diện tích quạt tròn bằng diện tích hình tròn.
Sq = (cm) 1đ
Câu 3:
a/ AOB = 120o => AOT = 60o (vì AOT = AOB)
=> AOC = 60o (vì AOC và AOB kề bù) 1đ
b/ DAOD và DDOB là các tam giác đều,
suy ra OA = OB = AD = DB = R 1đ
Vậy tứ giác AOBD là hình thoi.
c/ Diện tích hình viên phân bằng diện tích quạt trừ đi diện tích tam giác AOD.
Svp = 1đ
Kiểm tra chéo giáo án
Soạn: 1.4 Giảng: .4.2009
Tuần: 29 Tiết:58
Bài: hình trụ - diện tích xung quanh
và thể tích hình trụ
A. Mục tiêu
- HS đuợc nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ
- Nắm trắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ
- Nắm trắc và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích hình trụ.
B. Chuẩn bị
- GV: Mô hình về hình trụ, hình chữ nhật quay xung quanh 1 trục, mặt cắt dọc, cắt ngang của hình trụ
- HS: Ôn tập kiến thức về hình trụ đã học ở lớp 7.
C. Các hoạt động chủ yếu
1. ổn định : HS vắng- 9A.
- 9B..
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hình trụ
HĐ của GV
HĐ của HS
Đặt vấn đề:
Trong thực tế cuộc sống có nhiều vật như cái thùng gánh nước, cái nón, quả bóng Các hình đó có đặc điểm như thế nào, tính chất của nó ra sao ? chương 4 giúp chúng ta tìm hiểu điều đó. Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu về hình trụ, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ.
- Khi quay hình chữ nhật quanh 1 cạnh của nó, thì các cạnh của nó quét trong không gian thành những hình gì ?
- GV nêu khái niệm đường sinh, chiều cao của hình trụ trên tranh vẽ.
- Cho hs thực hiện ?1
- Trong hình trụ có những khái niệm nào ?
1. Hình trụ:
- HS quay mô hình và nêu nhận xét:
+ Cạnh AD và BC quét nên hai hình tròn là hai đáy của hình trụ
+ Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ.
?1 Miệng hình tròn và đáy hình tròn là 2 đáy của hình trụ, mỗi đường kẻ sọc là một đuờng sinh.
*/ Hình trụ:
- Hai đáy là hình tròn
- Đường sinh vuông góc với 2 đáy
- Trục hình trụ vuông góc với 2 đáy
Hoạt động 2: Các mặt cắt của hình trụ
- Cho hs quan sát mô hình mặt cắt của hình trụ bởi 1 mặt phẳng song song với đáy, bởi mặt phẳng song song với trục của hình trụ.
- Cho hs trả lời ?2 rồi tiến hành thí nghiệm.
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm, lưu ý các trường hợp khi đặt ống nghiệm.
2. Cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng:
HS hoạt động nhóm , nêu nhận xét:
- Mặt cắt là hình tròn bằng hai đáy.
- Mặt cắt là hình chữ nhật.
?2
- Mặt nước trong cốc là hình tròn
- Mặt nước trong ống nhỏ không phải hình tròn.
Hoạt động 3: Diện tích xung quanh
và thể tích hình trụ
- Cho hs nêu dự đoán về cách tính Sxq ?
- GV khai triển mặt xung quanh trên mô hình theo hình vẽ sgk
- Hs quan sát để trả lời ?3
- Từ cách tính trên em hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ ?
- GV nêu công thức tích thể tích hình trụ.
- Cho hs nghiên cứu ví dụ, 1 hs lên bảng trình bày.
3. Diện tích xung quanh của hình trụ
?3
- Chiều dài HCN bằng 10.
- Diện tích HCN bằng :
10. . 10 = 100
- Diện tích 1 đáy là: 25
- Tổng diện tích HCN và diện tích 2 đáy là: 100 + 2.25 = 150
*/ Diện tích xung quanh:
Sxq= 2Rh
*/ diện tích toàn phần:
Stp= 2Rh + 2R2
4. Thể tích của hình trụ:
V = S.h = R2h
Ví dụ:
Hoạt động 4: Củng cố – luyện tập
- Cho hs giải bài 1
GV kiểm tra việc thực hiện của hs.
1. Bài 1: (sgkT110)
HS lên bảng thực hiện
R Đáy trên
h
Mặt x.quanh
Đáy dưới
d
5. Bài tập – Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc các công thức, khái niệm về hình trụ.
- Làm bài tập 2, 3, 4, 5 sgk T110, tiết sau luyện tập.
Soạn: 6.4 Giảng: .4.2009
Tuần: 30 Tiết:59
Bài: luyện tập
A. Mục tiêu
- HS đuợc nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng công thức tính thể tích hình trụ.
B. chuẩn bị
- GV: Bài soạn. Bảng phụ ghi bài 8, 9, 12. Phiếu học tập.
- HS: Làm bài tập đầy đủ.
C. Các hoạt động chủ yếu
1. ổn định : HS vắng- 9A
- 9B.
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:(luyện tập)
Hoạt động 1: Chữa bài tập
HĐ của GV
HĐ của HS
- Cho 2 hs lên bảng giải bài tập.
- GV kiểm tra 1 số vở bài tập của hs
- Cho hs nhận xét sửa chữa các sai sót.
GV cho điểm những hs được kiểm tra.
Bài 3: sgk T110
Hình a: h = 10 cm; R = 4 cm
Hình b: h = 11 cm; R = 0,5 cm
Hình c: h = 3 cm; R = 3,5 cm
Bài 6: sgk T111
áp dụng công thức Sxq= 2Rh
Mà R = h => Sxq = 2R2
=> R2= = 50 => R ≈ 7,07 (cm)
*/ V = R2h
= 3,14.50.7,07 ≈ 1110,16
Hoạt động 2: luyện tập
- Cho hs tự giải, nêu kết quả.
GV treo bảng phụ ghi sẵn cách giải cho hs quan sát.
- Cho hs thực hiện bài 9 theo nhóm (phiếu học tập)
Các nhóm cử người lên bảng điền bảng phụ
- Cho hs giải bài 12 theo nhóm
Nhóm 1: Cột 1, 2, 3
Nhóm 2: Cột 4, 5
Nhóm 3: Cột 6
Nhóm 4: Cột 7
Các nhóm cử người lên bảng điềm bảng phụ.
1. Bài 8: (sgk T111)
V1= 2.R2.h
= 2.BC2.AB
= 2.a2.2a = 4a3
V2 = 2.R2.h
= 2. AB 2.BC
= 2.(2a)2.a = 8a3
=> V2 = 2V1
Vậy C là đáp án đúng
2. Bài 9: (sgk T112)
Chu vi đáy: 2 . . 10 = 20 (cm2)
Sxq= (2. .10). 12 = 240 (cm2)
Stp= 100. 2 + 240 = 440 (cm2)
3. Bài 10: (sgk T112)
a/ Sxq= chu vi đáy . chiều cao
= 13 . 3
= 39 (cm2)
Bài 12: Điền ô trống
1
2
3
4
5
6
7
Hình
BK
đáy
ĐK
đáy
Chiều
cao
Chu vi đáy
DT
đáy
Sxq
V
25
mm
5cm
7cm
15,7
cm
19,63
cm2
109,9
cm2
137,38
cm3
3cm
6cm
1m
18,84
cm
28,26
cm2
1884
cm2
2826
cm3
5cm
10
cm
12,74
cm
31,4
cm
77,52
cm2
400, cm204
1l
5. Bài tập – Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc các công thức, khái niệm về hình trụ.
- Làm bài tập 13, 14 sgk T113.
Soạn: 8.4 Giảng: .4.2009
Tuần: 30 Tiết:60
Bài: Hình nón - hình nón cut - diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
A. Mục tiêu
- HS đuợc nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình nón, hình nón cụt: Đáy, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón, hình nón cụt.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng công thức tính thể tích hình nón, hình nón cụt.
B. chuẩn bị
- GV: Bài soạn. mô hình về hình nón, hình nón cụt, mặt xung quanh kâhi triển trên mặt phẳng. Tranh vẽ hình nón, hình nón cụt.
- HS: Làm bài tập đầy đủ.
C. Các hoạt động chủ yếu
1. ổn định :
HS vắng- 9A
- 9B
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hình nón.
HĐ của GV
HĐ của HS
GV dựa vào mô hình giới thiệu cho hs các khái niệm về hình nón.
- Cho hs chỉ rõ đâu là đáy, đường sinh, chiều cao của hình nón trên mô hình.
- Cho hs quan sát mặt xung quanh đã khai triển để nêu cách tính diện tích xung quanh.
Nêu công thức tính diện tích quạt tròn ?
- GV nêu cách tính diện tích toàn phần , hs viết công thức.
- Cho 1 hs lên bảng giải VD.
- Cho hs nêu lại công thức tính diện tích xung quanh của hình nón.
- Bằng thí nghiệm cho hs thấy thể tích của hình nón bằng thể tích của hình trụ có cùng diện tích đáy và chiều cao, hs tự viết công thức.
Hình nón:
*/ Hình nón là hình được tạo bởi một tam giác vuông quay quanh 1 cạnh góc vuông cố định.
- Đáy: hình tròn (0; OC)
- Chiều cao: AO
- Đường sinh: AC, AB, ...
A
h
R
C O B
2.Diện tích xung quanh của hình nón
Sq=
=>=2R
=> R =
=>Sxq= Rl
S
A 2R A
A’
Stp= Sxq + SĐ
Ví dụ:
- Độ dài đường sinh là: = = = 20 (cm)
- Sxq= R = 240 (cm2)
3. Thể tích của hình nón:
V = h
Hoạt động 2: Hình nón cụt
GV dựa vào mô hình giới thiệu cho hs các khái niệm về hình nón cụt.
- Cho hs chỉ rõ đâu là đáy, đường sinh, chiều cao của hình nón cụt trên mô hình.
- GV nêu công thức
4. Hình nón cụt:
r
h
R
Sxq = (R + r )
V = h(R2 + r2 + R.r)
Hoạt động 3: Củng cố - luyện tập
- Yêu cầu học sinh giải bài 15, 16 theo 2 nhóm.
- Cho hs đứng tại chỗ nêu cách giải và kết quả.
- GV gợi ý hs giải theo đáp án
1. Bài 15:
a/ R =
b/ = => = 1,2
Bài 16:
Độ dài của cung hình quạt tròn bán kính 6cm, bằng chu vi đáy hình nón:
= 2. . 2 = 4
Từ công thức tính độ dài cung xo ta có: = = 4
=> x =
Vậy số đo cung hình quạt tròn là 120o .
5. Bài tập – Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc các công thức, khái niệm về hình nón, hình nón cụt.
- Làm bài tập 17, 18, 19, 20 sgk T118, tiết sau luyện tập.
Soạn: 12.4 Giảng: .4.2009
Tuần: 31 Tiết : 61
Bài: LUYỆN TẬP
A - Mục tiờu
- Thụng qua bài tập , HS hiểu kĩ hơn khỏi niệm về hỡnh nún .
- HS được luyện kĩ năng phõn tớch đề bài , ỏp dụng cỏc cụng thức tớnh diện tớch xung quanh , diện tớch toàn phần ,thể tớch hỡnh nún cựng cỏc cụng thức suy diễn của nú .
- Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hỡnh nún .
B - Chuẩn bị
GV : - Giấy trong ,mỏy chiếu : ghi đề bài ,hỡnh vẽ ,một số bài giải.
- Thước thẳng, com pa, phấn màu, bỳt viết bảng.
HS: Thước kẻ, com pa, bỳt chỡ, mỏy tớnh bỏ tỳi.
Bảng phụ nhúm, bỳt viết bảng.
C - Tiến trỡnh dạy học
1. ổn định:
HS vắng 9A.............................................................................................................................................
.9B..................................................................................
2. Kiểm tra
Hoạt động 1 : Kiểm tra
HĐ của GV
HĐ của HS
I - Kiểm tra
HS 1: Nờu cỏc cụng thức tớnh diện tớch xung quanh và thể tớch của hỡnh nún.
HS 2: Nờu cỏc cụng thức tớnh diện tớch xung quanh và thể tớch của hỡnh nún cụt.
II - Bài mới
GVcho HS đứng tại chỗ để điền vào ụ trống trong bảng. Sau đú nhận xột tớnh đỳng sai của số được điền.
Bài tập 26/ 119 – SGK.
Bỏn kớnh đỏy
r(cm)
Độ dài đường sinh l(cm)
Thể tớch
V (cm3)
10
10
500
5
5
13,98
1000
10
1000
1000
GV đưa hỡnh vẽ lờn bảng phụ.
Hóy tớnh diện tớch xung quanh của hỡnh nún.
Từ đú hóy cho biết bỏn kớnh của đỏy hỡnh nún là bao nhiờu?
Cho biết gúc là bao nhiờu?
Dụng cụ này gồm những hỡnh gỡ ghộp lại.
Gv yờu cầu hs tớnh thể tớch của hỡnh trụ, hỡnh nún rồi tỡnh thể tớch của vật thể.
Muốn tớnh diện tớch mặt ngoài của dụng cụ ta làm ntn ?
GV yờu cầu hs tớnh.
Hóy nhận xột phần trỡnh bày của bạn.
GV cho HS đọc đề bài.
GV yờu cầu HS hoạt động theo nhúm
Cỏc nhúm trỡnh bày bài làm của nhúm mỡnh.
GV cho cỏc nhúm nhận xột chộo.
GV yờu cầu HS hoạt động cỏ nhõn bài 20, 21/127 – SBT.
Bài 23/ 119 – SGK.
( hỡnh vẽ trờn bảng phụ ).
Diện tớch xung quang của hỡnh nún là:
Sxq = = rl.
r = .
Vậy sin = 0,25 = 14028.
Bài 27/119 – SGK.
( hỡnh vẽ trờn bảng phụ ).
Dụng cụ này gồm một hỡnh trụ ghộp với một hỡnh nún.
Thể tớch của hỡnh trụ là:
Vtrụ = r2h1 = .0,72.0,7 = 0,343m3
Thể tớch của hỡnh nún là:
Vnún =m3
Thể tớch của dụng cụ này là:
V = Vtrụ + Vnún = 0,49cm3 1,54m3
Diện tớch xung quang của hỡnh trụ là:
Diện tớch xung quanh của hỡnh nún:
Diện tớch mặt ngoài của dụng cụ là:
Bài tập 28/120 – SGK.
a) Diện tớch xung quanh của xụ là:
3393 (cm2).
b) dung tớch của xụ là:
V = = ... = 25,3 lớt.
Dạng trắc nghiệm:
Bài 20/127 SBT:
Chọn (A).
Bài 21/127 – SBT:
Chọn (D).
III - Củng cố
Nhắc lại cỏc dạng bài tập vừa làm.
D - Hướng dẫn học ở nhà
Học kĩ lớ thuyết.
Hoàn thành cỏc bài tập trong SGk
File đính kèm:
- HH 53.doc