Giáo án Hình Học 9 - Trường THCS Vinh Quang - Tiết 21, 22: Luyện tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học của bài 1.

2. Kĩ năng:

Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích tìm lời giải và kĩ năng vận dụng lí thuyết vào bài tập.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong học tập.

II. Chuẩn bị:

1. Gio vin:

- Giáo án, SGK, Phấn màu,Thước thẳng, Eke, Thước đo góc, Bảng phụ.

2. Học sinh:

- Ôn lại các kiến thức có liên quan, SGK, vở, đồ dùng học tập.

III. Phương pháp:

- Thực hành

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 844 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình Học 9 - Trường THCS Vinh Quang - Tiết 21, 22: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/10/2012 Tuần: 11 Tiết: 21 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học của bài 1. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích tìm lời giải và kĩ năng vận dụng lí thuyết vào bài tập. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, Phấn màu,Thước thẳng, Eâke, Thước đo góc, Bảng phụ. 2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức có liên quan, SGK, vở, đồ dùng học tập. III. Phương pháp: - Thực hành IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) HS: Nêu khái niệm đường tròn tâm O, bán kính R ? Làm bài tập 2. 3. Bài mới: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Nội dung Hoạt động 1: Chữa bài tập 1 (Sgk/99). ( 13 phút ) - GV: Nêu yêu cầu của bài và gọi HS đứng tại chỗ trình bày cách làm. - GV: Đặt câu hỏi mang tính hướng dẫn : + Để chứng minh các điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn tâm O nào đó ta làm như thế nào ? + Trong trường hợp này tâm O nằm ở đâu ? - GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày. - GV: Chốt lại. - HS đứng tại chỗ trình bày cách làm. - Nhận xét. - HS kết hợp theo dõi và trả lời. - Nhận xét. + Ta chứng minh khoảng cách từ điểm O đến các điểm đó là bằng nhau. *Bài tập 1 – SGK/tr 99. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Ta có OA =OB =OC = OD nên 4 điểm a, B, C ,D cùng thuộc một đường trong ( O; OA). cm. Vậy bán kính đường tron này là 6,5cm. Hoạt động 2 : Chữa bài tập 3 (Sgk/100). ( 15 phút ) - GV: Nêu đê bài và yêu cầu HS nêu cách giải. - GV: Căn cứ các ý kiến của HS có thể hướng dẫn thêm: + Ta có định lý “ Trong một tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền”. Vậy giả sử tam giác ABC vuông tại A, với O là trung điểm của BC khi đó AO = ? Þ kết luận ? - GV: Hướng dẫn HS dựa trên cách làm câu a để HS tự làm câu b. - HS đọc đề bài. - Nêu cách giải từng câu. - Nhận xét. + AO bằng nửa BC. - 1 HS lên bảng làm câu b. - Nhận xét. *Bài tập3 – SGK/tr 100. a) Xét tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là trung điểm của BC. Ta có AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OA = OB = OC. Vậy tâm đường trong ngaọi tiếp tam giác ABC là trung điểm của BC. b) Xét tam giác nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC. Ta có OA = OB = OC. Tam giác ABC có đường trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC nên góc BAC bằng 900. Vậy tam giác ABC vuông tại A. Hoạt động 3 : Chữa bài tập 4 (Sgk/100).. ( 10 phút ) - GV: Chép đề lên bảng và yêu cầu HS trình bày cách giải. - GV: Chốt lại và định hướng. + Vẽ (O;2) với O là gốc tọa độ + Biểu diễn A, B, C (đã cho trên mặt phẳng tọa độ). + Tìm khoảng cách từ tâm đến mỗi điểm và so sánh với 2 (dựa vào định lý Pitago). - Kết luận. - GV: gọi 1 HS lên bảng làm. - HS trình bày lời giải. - Nhận xét. - HS ghi chép và tổng hợp. - 1 HS lên bảng làm. - HS còn lại đối chiếu kết quả và nhận xét. *Bài tập 4 – SGK/tr 100. - Vẽ mặt phẳng Oxy. - Vẽ (0; 2). - Gọi R là bán kính đường tròn tâm O suy ra R = 2. + OA2 = 12 + 12 =2 suy ra OA = Vậy A nằm bên trong (O). + OB2 = 12 + 22 = 5 Suy ra OB = > R. Vậy B nằm bên ngoài (O). + OC2 = ()2 + ()2 = 4 suy ra OC = 2 = R. Vậy C nằm trên (O). Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà ( 1 phút ) - Xem lại các bài tập đã chữa và lí thuyết có liên quan - BTVN : Làm các bài tập 6 – SBT.tr100 - Đọc trước bài §2. Đường kính và dây của đường tròn. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 15/10/2012 Tuần: 11 Tiết: 22 §2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được đường kính là dây cung lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được hai định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm. - Biết vận dụng các định lí trên để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, đường kính vuông góc với một dây. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo, trong suy luận và chứng minh . 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dựng bài. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, Phấn màu,Thước thẳng, Eâke, Thước đo góc, tấm bìa hình trò, Dụng cụ tìm tâm của đường tròn, Compa. 2. Học sinh: SGK, vở, tấm bìa hình tròn, dụng cụ tìm tâm của đường tròn, dụng cụ học tập. III. Phương pháp: - Gợi mở – Vấn đáp - Luyện tập – Thực hành - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số. 2. Bài mới: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Nội dung Hoạt động 1: So sánh độ dài đường kính và dây. ( 15 phút ) - GV: Nêu bài toán SGK. - GV: Yêu cầu HS tự đọc SGK và lưu ý 2 trường hợp: CD là đường kính và CD không là đường kính. - GV: Chốt lại - GV: Giới thiệu định lí thông qua bài toán trên. - GV: Lưu ý - Đường kính cũng là 1 dây của đường tròn. - HS đọc đề. - 1 HS lên bảng trình bày - HS còn lại tự chứng minh vào vở. - Nhận xét. - HS nêu định lí SGK.(đọc lại 3 lần) 1. So sánh độ dài của đường kíh và dây: *Bài toán (SGK). * AB là đường kính của đường tròn. (H.64). Ta có : AB = 2R. * Trường hợp AB không là đường kính (hình 65) AB < AO + OB = R + R. Hay AB < 2R. * ĐỊNH LÍ1 Trong các dây của đường tròn dây lớn nhất là đường kính. Hoạt động 2 : Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. ( 15 phút ) - GV: Yêu cầu HS: + Vẽ đường trong tâm O. + Dây CD. + Đường kính AB vuông góc với dây CD. - GV: Yêu cầu HS vẽ lại vào vở. - GV: (?) – Nêu tính chất có trong hình vẽ. - GV: Chốt lại và giới thiệu định lí 2 và yêu cầu HS đọc nội dung định lí và phần chứng minh trong SGK. - GV: Cho HS làm ?1 - GV: (?) Cần bổ sung thêm điều kiện gì thì đường kính AB đi qua trung điểm của CD và sẽ vuông góc với CD? - Từ bài toán này GV dẫn dắt và giới thiệu định lí 3 và tóm tắt ghi bảng. - GV: Giao việc chứng minh định lí 3 về nhà cho HS chứng minh và giới thiệu “ Định lí 3 là định lí đảo của định lí 2”. - HS vẽ nháp. - HS vẽ hình vào vở. - HS thảo luận và nêu tính chất. - Nhận xét và bổ sung. - HS đọc định lí. - 1 HS lên bảng chứng minh lại. - HS còn lại chứng minh vào vở. - Nhận xét. - HS suy nghĩ và trả lời. - Nhận xét. - HS: Bổ sung thêm CD không đi qua tâm. - HS đọc lại định lí 3 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây: * ĐỊNH LÍ 2 (SGK) C/m: Nếu CD là đường kính suy ra AB đi qua trung điểm O của CD là hiển nhiên. NếuCD không là đường kính của (O) gọi I làgiao điểm của AB và CD. Tam giác OCD có OC = OD ( bán kính). Suy ra tam giác OCD cân tại O. OI là đường cao nên cũng là trung tuyến, do đó IC = ID. ?1: Ta có đường kính AB đi qua trung điểm của CD( CD là đường kính) nhưng AB không vuông góc với CD. * ĐỊNH LÍ 3 (SGK) + AB là đường kính. +AB cắt CD tại I + I ≠ O; CI = ID Þ AB ^ CD. Hoạt động 3: Củng cố ( 13 phút ) - GV: Yêu cầu HS : + Phát biểu các định lí 1, 2, 3. + Cho HS làm ?2 - GV: Kết luận. - HS đứng tại chỗ phát biểu. - HS đọc ?2 - HS vẽ hình 67 vào vở. - Nêu cách làm. - 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét. ?2: * OM đi trung điểm M của dây AB ( AB không đi qua O) nên OM ^ AB * Theo định lí Pitago ta có: AM2 = OA2 – OM2 = 132 – 52 =144. Suy ra Am = 12cm, AB = 24 cm. Hoạt động 4 : H­íng dÉn dỈn dß ( 1 phút ) - Học lại lí thuyết trong vở và SGK. - BTVN : Làm các bài tập 10; 11 - SGK.tr104 - Chuẩn bị trước các bài tập còn lại cho tiết sau luyện tập. V. Rút kinh nghiệm: Ngày / / TT: Lê Văn Út

File đính kèm:

  • docTuan 11 - Tiet 21, 22.doc
Giáo án liên quan