I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đo đạt thực tế.
3. Thái độ:
- Tính cẩn thận, chính xác, tư duy logic.
II. Chuẩn bị:
1. Gio vin:
- Thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, mtbt, bảng phụ.
2. Học sinh:
- Thước thẳng, eke, compa, thước đo góc, mtbt.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình Học 9 - Trường THCS Vinh Quang - Ứng dựng các tỉ số lượng giác của góc ngọn, thực hành ngoài trời, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/10/2012
Tuần: 8
Tiết: 15
§5. ỨNG DỰNG CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC
CỦA GÓC NGỌN. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (T 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đo đạt thực tế.
3. Thái độ:
- Tính cẩn thận, chính xác, tư duy logic.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, mtbt, bảng phụ.
2. Học sinh:
- Thước thẳng, eke, compa, thước đo góc, mtbt.
III. Phương pháp:
- Gợi mở – Vấn đáp
- Luyện tập – Thực hành
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2. Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Nội dung
Hoạt động 1: Xác định chiều cao.
( 35 phút )
Treo hình 34 SGK/90
nêu nhiệm vụ: xác định chiều cao của tháp mà không cần lên đỉnh tháp.
Theo em ta có thể làm như thế nào?
- Tìm chiều cao của tháp tức là ta tìm đoạn nào?
Giới thiệu: trên hình
+ Độ dài AC là chiều cao của giác kế.
+ CD là khoảng cách từ chân tháp đến nơi đặt giác kế.
Theo em qua hình vẽ, những yếu tố nào có thể xác định trực tiếp được? Bằng cách nào?
Để tính AD em làm thế nào?
Tại sao ta có thể coi AD là chiếu cao của tháp và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông?
Quan sát hình trả lời
- Tìm chiều cao của tháp tức là ta tìm đoạn AD
Ta có thể xác định trực tiếp góc AOB bằng giác kế, xác định đoạn OD, CD bằng cách đo đạt.
Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng cách bằng a (CD=a)
Đo chiếu cao của giác kế ( giả sử OC=b)
Đọc số đo góc AOB trên giác kế ( giả sử là độ)
Ta có
Vì tháp vuông với mặt đất nên tam giác AOB vuông tại B
1. Xác định chiều cao
(sgk/90)
Ta coi, tháp vuông góc với mặt đất, do đó vuông tại B có OB = a, .
Vậy , suy ra
Hoạt động 2: Hướng dẫn (10 phút)
Xem lại cách đo chiều cao (của tháp).
Chuẩn bị mỗi nhóm: máy tính, viết, nháp, mẫu báo cáo:
Xác định chiều cao:
Hình vẽ:
Kết quả đo từng phần:
Kết quả cuối cùng:
STT
Tên học sinh
Điểm chuẩn bị dụng cụ
(1)
Ýthức kĩ luật
(2)
Kĩ năng thực hành
(3)
Tổng số điểm
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 04/10/2012
Tuần: 8
Tiết: 16
§5. ỨNG DỰNG CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC
CỦA GÓC NGỌN. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (T2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm không tới được.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đo đạt thực tế.
3. Thái độ:
- Tính cẩn thận, chính xác, tư duy logic.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, mtbt.
2. Học sinh:
- Thước thẳng, eke, compa, thước đo góc, mtbt.
III. Phương pháp:
- Gợi mở – Vấn đáp
- Luyện tập – Thực hành
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2. Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Nội dung
Hoạt động 1: Xác định khoảng cách.
( 35 phút )
Treo hình 35 SGK/91
Đố: làm cách nào để chỉ ở bên này sông mà ta có thể biết sông rộng bao nhiêu?
Ta sẽ tìm hiểu cách làm đó.
Ta xem như hai bờ sông song song với nhau . chọn một điểm B phía bên kia bờ sông làm mốc ( thường lấy một cây làm mốc)
Lấy điểm A bên này sông sao cho AB vuông góc với 2 bờ sông.
Dùng êke kẻ đường thẳng Ax sao cho AxAB
Lấy C thuộc Ax( giả sử AC=a)
Dùng giác kế đo góc ACB ( giả sử góc ACB bằng)
Làm thế nào để tính được chiều rông của khúc sông?
Có nghĩa là ta tìm được khoảng cách của hai bờ sông.
Quan sát
Suy nghĩ
Vì hai bờ sông coi như song song và AB vuông góc với 2 bờ sông nên chiều rộng khúc sông chính là đoạn AB
Có:
2. Xác định khoảng cách
vuông tại A có , ac = a
Do đố
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết báo cáo (10 phút)
Xem lại cách đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không tới được (con sông).
Chuẩn bị mỗi nhóm: máy tính, viết, nháp, mẫu báo cáo:
a/ Xác định chiều cao:
Hình vẽ:
Kết quả đo từng phần:
Kết quả cuối cùng:
b/ Xác định khoảng cách:
Hình vẽ:
Kết quả đo từng phần:
Kết quả cuối cùng:
STT
Tên HS
Điểm chuẩn bị dụng cụ
(1)
Ýthức kĩ luật
(2)
Kĩ năng thực hành
(3)
Tổng số điểm
Ngày:
Tổ trưởng
Lê Văn Út
V. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tuan 8 - Tiet 15, 16.doc