I-MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: - HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tṛòn
-HS biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tṛòn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường tṛòn
2/ Kỹ năng: -HS biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tṛòn vào bài tập tính toán và chứng minh
-Phát huy trí lực của HS
3/ Thái độ: - Có thái độ tích cực hợp tác trong học tập, hoạt động năng nổ
II- PHƯNG PHP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III- PHƯNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu
HS: Thước thẳng, com pa
III- TIẾN TR̀NH DẠY HỌC :
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Trường TH&THCS Nguyễn Văn Trỗi - Tuần 13 - Tiết 26 : Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13
Tiết :26
Ngày soạn: 14/11/2013
Ngày dạy:15/11/2013
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I-MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: - HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tṛòn
-HS biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tṛòn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường tṛòn
2/ Kỹ năng: -HS biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tṛòn vào bài tập tính toán và chứng minh
-Phát huy trí lực của HS
3/ Thái độ: - Có thái độ tích cực hợp tác trong học tập, hoạt động năng nổ
II- PHƯNG PHP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III- PHƯNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu
HS: Thước thẳng, com pa
III- TIẾN TR̀NH DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
1-Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2-Kiểm tra bài cũ:
-Nêu các hệ thức và vị trí tương đối liên hệ giữa đường thẳng và đường tròn?
* Chữa bài tập 20 sgk/110
*Hs1:nêu ba vị trí tương đối cùng các hệ thức tương ứng
-Tiếp tuyền của đường tṛòn là đường thẳng chỉ có một điểm chung với đường tṛòn
-TC: định lý sgk /108
*HS2:Ta có AB là tiếp tuyến của đường tròn (O; 6cm)
=> OB vuông AB Áp dụng định lý Pitago vào tam giác OBA
=> AB=8
GV: Nhận xét cho điểm
3-Giới thiệu bài mới: Qua bài học trước, em đă biết cách nào nhận biết một tiếp tuyến đường tṛòn -Thế nào là tiếp tuyến của đường tṛòn? tiếp tuyến của đường tṛònn có tính chất ǵì?
Hoạt động 1: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tṛòn
GV vẽ h́ình: Cho (O) lấy C thuộc (O), qua C kẻ đường thẳng vuông góc OC ? đường thẳng a có là tiếp tuyến của (O) khôg? V́ì sao?
GV Vậy :Nếu 1 đường thẳng đi qua 1 điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm th́ì nó là tiếp tuyến của đường tròn
-GV yêu cầu HS đọc mục a SGK, ghi tóm tắt ĐL
-GV cho HS làm ?1 + BT 21
Hoạt động nhóm
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi của ?1
-C̣òn cách nào khác không ?
Một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tṛòn nếu nó chỉ có một điểm chung với đường tṛòn đó =>d=R
-Do OC vuông a=> OC=d mà C thuộc (O)=>OC=R .
Vậy d=R => a là tt của (O)
-HS phát biểu lại ĐL
-HS ghi tóm tắt ĐL vào vở
-HS làm ?1 sgk + BT 21
Hoạt động nhóm
HS vẽ h́ình và đọc to đề
-HS1: khoảng cách từ A đến BC bằng bán kính của đường tròn nên BC là tiếp tuyến của đường tròn
1)Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tṛòn
O
a C
* ĐL:sgk/110
a là tiếp tuyến của(O)
?1
A
B H C
BC vuông góc AH tại H mà AH là bán kính nên BC là tt của đường tròn
Hoạt động 2: Á p dụng
GV xét bài toán trong SGK
Qua điểm A nằm bên ngoài đtr (O) hăy dựng tiếp tuyến của đtr
-GV vẽ h́nh tạm để hướng dẫn HS phân tích bài toán
GSử qua A đă dựng được tiếp tuyến AB của (O) em có nhận xét ǵ về tam giác ABO?
-Tam giác ABO có AO là cạnh huyền ,vậy làm thế nào để xác định B?
Vậy B nằm trên đường nào?
-Nêu cách dựng tiếp tuyến B?
-GV dựng h́nh 75sgk
-GV yêu cầu hs làm ?2
-Bài toán có 2 nghiệm h́nh
-HS đọc to đề toán
-HS theo dơi H́nh vẽ trên bảng
-Tam giác ABO vuông tại B do AB vuông OB (tính chất tiếp tuyến)
-BM là trung tuyến ứng cạnh huyền nên bằng nửa cạnh huyền vậy B cách trung điểm M của AO một khoảng OA/2
-B nằm trên đường tṛòn (M;AO/2)
-HS nêu cách dựng và chứng minh
2) Áp dụng:
Cách dựng tiếp tuyến đi qua điểm nằm ngoài đtr
B
O
A M
C
-Dựng M là trung điểm của AO
-Dựng đtr (M;OM) cắt đtr (O) tại B vàC
-Kẻ AB;AC ta được các tiếp tuyến cần dựng
* Chứng minh (?2)
Tam giác AOB có đường trung tuyến BM =AO/2 nên gócABO=900
=>AB vuông góc OB tại B =>AB là tiếp tuyến
-Tương tự AC là tiếp tuyến của (O)
Hoạt động 3: Củng cố
Bài 21 sgk/111
xét ABC có AB=3 ,
AC=4; BC=5 O
có 32+42 =52
AB2+AC2=BC2 C
=>BÂC =900 (ĐL pitago đảo)
=>AC vuông BC tại A=>AC là tt của (B;BA)
Bài 22 sgk/111-Hướng dẫn
- Vẽ h́ình tạm
- Phân tích bài toán
- Tìm cách dựng
Hoạt động 4: Dặn dò
-Cần nắm vững : Định nghĩa; tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến (theo ĐNvà ĐL)
-Rèn kỹ năng dựng tiếp tuyến của đường tròn qua một điểm nằm trên đường tròn hoặc một điểm nằm ngoài -đường tṛòn
-BVN: 23; 22; 24 sgk + 42; 43 SBT
---------------4---------------
File đính kèm:
- tiet 26.doc