Giáo án Hình học 9 từ tiết 32 đến tiết 36 năm học 2011- 2012

A. Mục tiêu cần đạt.

 1.Kiến thức:

 - Học sinh ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn.

 2.Kĩ năng:

 - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh.

 - Rèn luyện cách phân tích tìm lời giảI bài toán và trình bày lời giải, làm quen với bài tập tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất.

 3.Thái độ:

 - Cần cù, chịu khó ôn tập.

B. Chuẩn bị của thầy và trò.

1. Thầy: Giáo án, bảng phụ kẻ bảng ôn tập, thước thẳng, compa, êke, phấn màu.

2. Trò: Ôn lại kiến thức cũ (Bất đẳng thức tam giác ), sgk, dụng cụ học tập.

C. Các hoạt động dạy học.

 

doc13 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 từ tiết 32 đến tiết 36 năm học 2011- 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 30 /11 / 2011 Ngày giảng : Lớp 9A : 10/12 /2011 ; Lớp 9B : 10/12 /2011 Tiết 32 ÔN TẬP CHƯƠNG II A. Mục tiêu cần đạt. 1.Kiến thức: - Học sinh ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn. 2.Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh. - Rèn luyện cách phân tích tìm lời giảI bài toán và trình bày lời giải, làm quen với bài tập tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất. 3.Thái độ: - Cần cù, chịu khó ôn tập. B. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: Giáo án, bảng phụ kẻ bảng ôn tập, thước thẳng, compa, êke, phấn màu.. 2. Trò: Ôn lại kiến thức cũ (Bất đẳng thức tam giác ), sgk, dụng cụ học tập. C. Các hoạt động dạy học. I. Ổn định tổ chức : (1phút) Sĩ số : Lớp 9A : ..../.... , vắng .................................................................... Lớp 9B : ..../.... , vắng .................................................................... II. Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp trong quá trình ôn tập) + GV : (1’)Tiết hôm nay chúng ta sẽ hệ thống lại một số kiến thức và vận dụng vào bài tập cụ thể: Tiết 33: Ôn tập chương II. III.Bài mới. Hoạt động của Gv và Hs Học sinh ghi Hoạt động 1 : (18 phút) + GV : Treo bảng phụ. I. Lý thuyết. (18’) ? Nối mỗi ô ở cột phải với một ô ở cột trái để được khẳng định đúng? 1. Đường tròn ngoại tiếp tam giác 7. Là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác. 1 – 8 2. Đường tròn nội tiếp tam giác 8. là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác. 2 – 12 3. Tâm đối xứng của đường tròn. 9. là giao điểm đường trung trực của các cạnh của tam giác. 3 – 10 4. Trục đối xứng của đường tròn. 10. chính là tâm của đường tròn. 4 – 11 5. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác. 11. là bất kỳ đường kính nào của đường tròn. 5 – 7 6. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác. 12. là đường tròn tiếp xúc với cả ba cạnh của tam giác 6 - 9 ? Điền vào chỗ trống để được các định lý? - HS : 1. Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là - HS : đường kính 2. Trong một đường tròn: - HS : a) Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì - HS : không qua tâm thì vuông góc với dây - HS : b) Đường kính vuông góc với một dây thì . - HS : đi qua trung điểm của dây ấy - HS : c. Hai dây bằng nhau thì và ngược lại - HS : Cách đều tâm - HS : d. Dây nào lớn hơn thì và ngược lại - HS : gần tâm hơn ? Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn? - HS : Đường thẳng và đường tròn có ba vị trí tương đối: (OH= d, K/c từ tâm tới đt a) + Đường thẳng và đường không giao nhau d > R. + Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn d = R. + Đường thẳng cắt đường tròn d < R. Đặt OH= d là K/c từ tâm O của đtròn tới đ thẳng a) + Đường thẳng và đường không giao nhau d > R. + Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn d = R. + Đường thẳng cắt đường tròn d < R. ? Hai tiếp tuyến cắt nhau có tính chất gì? - Học sinh trả lời. + Đlí(SGK-Tr114) + GV : Cho học sinh lên bảng vẽ các vị trí tương đối của hai đường tròn và viết các hệ thức tương ứng. Vị trí tương đối của hai đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d, R, r (O, R) đựng (O’, r) 0 d < R - r (O)và (O’) ở ngoài nhau 0 d > R + r (O) và (O’) Tiếp xúc ngoài 1 d = R + r (O) và (O’) Tiếp xúc trong 1 d = R - r (O) và (O’) Cắt nhau 2 R - r < d < R +r ? Tiếp điểm của hai đường tròn cắt nhau có vị trí như thế nào đối với đường nối tâm? Các giao điểm của hai đường tròn cắt nhau có vị trí như thế nào đối với đường nối tâm? Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm. Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm hay đường nối tâm là đường trung trực của dây chung. Hoạt động 2 : (21 phút) II. Luyện tập: (21’) + GV : Cho học sinh đọc nội dung bài 41 (SGK – Tr128) Bài 41: (SGK - Tr128) + GV : Hướng dẫn học sinh vẽ hình. ? Hãy xác định vị trí tương đối của: Đường tròn (O) và đường tròn (I). Đường tròn (O) và đường tròn (K). Đường tròn (K) và đường tròn (I). - HS : Ta có IO = BO - AI = RO - RI Þ đường tròn (I) tiếp xúc trong với (O) Ta có KO = CO - CK = RO - Rk Þ đường tròn (K) tiếp xúc trong với (O) a) Ta có IO = BO - AI = RO - RI Þ đường tròn (I) tiếp xúc trong với (O) Ta có KO = CO - CK = RO - Rk Þ đường tròn (K) tiếp xúc trong với (O) Ta có IK = IH + HK = Rk + RI Þ đường tròn (I) tiếp xúc ngoài với (K) Ta có IK = IH + HK = Rk + RI Þ đường tròn (I) tiếp xúc ngoài với (K) - HS : Thực hiện theo hướng dẫn của gv. b) Các tam giác DABC, DEBH, DFHC đều có đường tròn ngoại tiếp có tâm là trung điểm của một cạnh nên các tam giác này đều là các tam giác vuông nên Þ tứ giác AEHF là HCN ? Chứng minh AE.AB = AF.AC - HS : Tam giác vuông AHB có AH2 = AE.AB (1) Tam giác vuông AHC có AH2 = AEF.AC (2) Từ (1) và (2) Þ AE.AB = AF.AC c) Tam giác vuông AHB có AH2 = AE.AB (1) Tam giác vuông AHC có AH2 = AEF.AC (2) Từ (1) và (2) Þ AE.AB = AF.AC ? Chứng minh EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (I) và (K)? - HS : Vì tứ giác AEHF là HCN nên: - GE = GH Þ GE là tiếp tuyến của đường tròn (I) - GF = GC Þ GF là tiếp tuyến của đường tròn (K) Vì E, F, K thẳng hàng nên EF là tiếp tuyến chung của đường tròn (I) và đường tròn (K) d) Vì tứ giác AEHF là HCN nên: - GE = GH Þ GE là tiếp tuyến của đường tròn (I) - GF = GC Þ GF là tiếp tuyến của đường tròn (K) Vì E, F, K thẳng hàng nên EF là tiếp tuyến chung của đường tròn (I) và đường tròn (K) ? Hãy xác định vị trí của H để EF có độ dài lớn nhất? - HS : Vì tứ giác AEHF là HCN nên Þ EF = AH mà AH = mà AD lớn nhất khi nó là đường kính hay H trùng với O vậy H trùng với O thì EF có độ dài lớn nhất. e) Vì tứ giác AEHF là HCN nên Þ EF = AH mà AH = mà AD lớn nhất khi nó là đường kính hay H trùng với O vậy H trùng với O thì EF có độ dài lớn nhất. IV. Củng cố: (3 phút) ? T/c của TT, vị trí tương đối của đthẳng và đtròn, của 2 đtròn. + Gv: cho hs trả lời rồi chốt lại kiến thức trọng tâm của chương. V. Hướng dẫn học ở nhà.(2 phút) - Ôn tập lại kiến thức của chương. Chứng minh định lý “ trong các dây của đường tròn dây lớn nhất là đường kính”. - Bài tập về nhà số: 42, 43(SGK - Tr118). Số 84, 85, 86 (SBT - Tr141) - Tiết sau tiếp tục ôn tập HKI. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. * Nhận xét của Tổ CM : ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Sào Báy, ngày.......tháng 12 năm 2011 Ngày soạn : /12 / 2011 Ngày giảng : Lớp 9A : /12 /2011 ; Lớp 9B : /12/2011 Tiết 33 ÔN TẬP HỌC KỲ I A. Mục tiêu. 1.Kiến thức: - Học sinh ôn tập công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác. - Ôn tập cho học sinh các hệ thức lượng giác trong tam giác vuông và kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác. - Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học về đường tròn ở chương II. 2.Kĩ năng: - Hs vận dụng đc các kiến thức đã học vào giải bài tập. 3.Thái độ: - Có ý thức ôn tập và yêu thích bộ môn. B. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: Giáo án, bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng, compa, êke, phấn màu, máy tính.. 2. Trò: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập. C. Các hoạt động dạy học. I. Ổn định tổ chức : (1phút) Sĩ số : Lớp 9A : ..../.... , vắng .................................................................... Lớp 9B : ..../.... , vắng .................................................................... II. Kiểm tra bài cũ.(Kết hợp trong quá trình ôn tập) (1’) Ta đã nghiên cứu xong chương trình học kỳ I, hôm nay chúng ta cùng đi ôn tập lại một số kiến thức cơ bản trong chương trình học kì I. III.Bài mới. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Hoạt động 1 : (10 phút) I. Ôn tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn. (10’) ? Hãy nêu công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn a? - Hs : Sina = Cạnh đối/cạnh huyền Cosa = Cạnh kề/cạnh huyền Tga = Cạnh đối/cạnh kề Cotga = cạnh kề/ cạnh đối Sina = Cạnh đối/cạnh huyền Cosa = Cạnh kề/cạnh huyền Tga = Cạnh đối/cạnh kề Cotga = cạnh kề/ cạnh đối + GV : Vận dụng làm bài tập sau: Bài 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng. Cho DABC có , kẻ đường cao AH - Học sinh làm bài tập theo nhóm sau đó lên bảng điền vào bảng phụ. 1. Bài1 : Cho DABC có , kẻ đường cao AH a) SinB = ? M. N. P. Q. a) N. b) Tg30o = ? M. N. P. Q. 1 b) P. c) CosC = ? M. N. P. Q. c) M. d) cotgBAH = ? M. N. P. Q. d) Q. Bài 2: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng? Hệ thức nào sai ( Với góc a là một góc nhọn) 2. Bài2 : a) Sin2a = 1 - Cos2a a) Đúng b) tga = b) Sai c) Cosa = Sin(180o - a) c) Sai d) Cotga = 1/tga d) Đúng e) tga < 1 e) Sai f) Cotga = tg(90o - a) f) Đúng g) Khi a thì tga tăng g) Sai h) Khi a tăng thì cosa giảm. h) Đúng Hoạt động 2 : (15 phút) II. Ôn tập các hệ thức trong tam giác vuông. (15’) + GV : Cho tam giác vuông ABC đường cao AH. Cho tam giác vuông ABC (Â=900), đường cao AH. ? Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ABC? b2 = ab’; c2 = ac’ ; h2 = b’c’ ; ah = bc ; a2 = b2 + c2 ? Viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông sau: b = aSinB = aCosC c = aSinC = aCosB b = aTgB = aCotgC c = aTgC = aCotgB ? Vận dụng vào làm bài tập sau: Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH, CH có độ dài lần lượt là 4cm, 9cm. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Tính độ dài AB, AC. Tính độ dài DE, Số đo +Bài tập. ? Một em hãy lên bảng vẽ hình ? Tính độ dài đoạn AB, AC - HS : a) Ta có AB = AC = ? Tính DE, - HS : b) DE = AH = SinB = » 0,8320 Þ » 56o19’ Þ » 33o41’ IV.Củng cố: (3 phút) + Gv chốt lại toàn bộ kiến thức cơ bản trong học kì I. y/c hs về nhà nắm chắc và vận dụng vào làm bài tập. V. Hướng dẫn học ở nhà.(1 phút) - Ôn tập kỹ lý thuyết. Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 85, 86, 87, 88 (T141, 142 - SBT) - Chuẩn bị tốt để kiểm tra học kỳ I. ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn : /12 / 2011 Ngày giảng : Lớp 9A : /12 /2011 ; Lớp 9B : /12 /2011 Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KỲ I(Tiếp) A. Mục tiêu cần đạt. 1.Kiến thức: - Học sinh ôn tập công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác. - Ôn tập cho học sinh các hệ thức lượng giác trong tam giác vuông và kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác. - Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học về đường tròn ở chương II. 2.Kĩ năng: - Hs vận dụng đc các kiến thức đã học vào giải bài tập. 3.Thái độ: - Có ý thức ôn tập và yêu thích bộ môn. B. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy : Giáo án, bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng, compa, êke, phấn màu, máy tính.. 2. Trò: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập. C. Các hoạt động dạy học. I. Ổn định tổ chức : (1phút) Sĩ số : Lớp 9A : ..../.... , vắng .................................................................... Lớp 9B : ..../.... , vắng .................................................................... II. Kiểm tra bài cũ.(10 phút) - HS1 : ? Hãy nêu công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn a? Đáp án : Sina = Cạnh đối/cạnh huyền ; Cosa = Cạnh kề/cạnh huyền Tana = Cạnh đối/cạnh kề ; Cota = cạnh kề/ cạnh đối - HS2 : ? Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ABC? Đáp án : b2 = ab’; c2 = ac’ ; h2 = b’c’ ; ah = bc ; ; a2 = b2 + c2 - HS3 : ? Viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông sau: Đáp án: b = a.SinB = a.CosC ; c = a.SinC = a.CosB b = a.TanB = a.CotC ; c = a.TanC = a.CotB + GV : nhận xét, cho điểm + GV : (1’) Ta đã nghiên cứu xong chương trình học kỳ I, hôm nay chúng ta cùng đi ôn tập lại một số kiến thức cơ bản trong chương trình học kì I. III.Bài mới. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Hoạt động 1 : (25phút) I. Ôn tập về: Đường tròn. + GV đưa câu hỏi 1. Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn. ? Nêu định nghĩa đường tròn (O, R)? - HS : - Đường tròn (O, R) với R > 0 là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R. + GV : Vẽ đường tròn. ? Nêu cách xác định đường tròn? - HS : Đường tròn được xác định khi biết: + Tâm và bán kính. + Một đường kính. + Ba điểm phân biệt của đường tròn. ?Chỉ rõ tâm đối xứng và trục đối xứng của đường tròn? - HS : Tâm đối xứng của đường tròn là tâm đối xứng của nó. Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn. ? Nêu quan hệ độ dài giữa đường kính và dây? Đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn. ? Phát biểu định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây? - HS : Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây. Đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây. ? Phát biểu địnhlý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây? - HS : + GV : chốt lại Trong một đường tròn hai dây bằng nhau thì cách đều tâm và ngược lại hai dây cách đều tam thì bằng nhau. Trong hai dây của đường tròn đây nào lớn hơn thì gần tâm hơn và ngươc lại dây nào gần tâm hơn thì lớn hơn. ? Trình bày vị trí tương đối của hai đường tròn? - HS : 2. Vị trí tương đối của hai đường tròn. Đường thẳng cắt đường tròn Û d<R Đường thẳng tiếp xúc đường tròn Û d=R Đường thẳng không giao với đường tròn Û d > R ? Tiếp tuyến của đường tròn là gì? - HS : Khi đường thẳng và đường tròn có một điểm chung thì đường thẳng được gọi là tiếp tuyến của đường tròn. ? Phát biểu định lý hai tiếp tuyến cắt nhau? - HS : Hoạt động 2 : (15 phút) ? Điền các hệ thức tương ứng với các vị trí tương đối sau? - HS : Làm bài vào phiếu học tập Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: + Điểm đó cánh đều hai tiếp điểm. +Tia kẻ từ điểm đó tới tâm đường tròn là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. + Tia kẻ từ tâm tới điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi bán kính đi qua hai tiếp điểm. 3) Vị trí tương đối của hai đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d, R, r (O, R) đựng (O’, r) 0 d < R - r (O) và (O/) ở ngoài nhau 0 d > R + r (O) và (O/) Tiếp xúc ngoài 1 d = R + r (O) và (O/) Tiếp xúc trong 1 d = R - r (O) và (O/) Cắt nhau 2 R - r < d < R +r IV.Củng cố: (3 phút) + Gv chốt lại toàn bộ kiến thức cơ bản trong học kì I. y/c hs về nhà nắm chắc và vận dụng vào làm bài tập. V. Hướng dẫn học ở nhà.(1 phút) - Ôn tập kỹ lý thuyết đã được học. Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 85, 86, 87, 88 (T141, 142 - SBT). Chuẩn bị tốt để kiểm tra HKI. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. * Nhận xét của Tổ CM : ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Sào Báy, ngày.......tháng 12 năm 2011 Ngày soạn : /12 / 2011 Ngày giảng : Lớp 9A : 24 /12 /2011 ; Lớp 9B : 24 /12 /2011 Tiết: 35+36 KIỂM TRA HỌC KỲ I (Phòng giáo dục ra đề) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ cKd Ngày soạn : / / 20 Ngày giảng : Lớp 9A : / /20 ; lớp 9B : / /20 Tiết36 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ A. Mục tiêu. 1.Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua kết quả kiểm tra HK I. 2.Kĩ năng: Hướng dẫn học sinh giải và trình bày chính xác bài làm, rút kinh nghiệm để tránh những sai sót phổ biến, những lỗi sai điển hình. 3.Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho học sinh. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên. Tập hợp kết quả bài kiểm tra cuối năm của lớp. Đánh giá chất lượng học tập của học sinh, nhận xét những lỗi phổ biến, những lỗi điển hình của học sinh. 2. Học sinh. Tự rút kinh nghiệm bài làm của mình. C. Tiến trình bài dạy. I. Ổn định tổ chức : (1phút) Sĩ số : Lớp 9A : ..../.... , vắng .................................................................... Lớp 9B : ..../.... , vắng .................................................................... II. Kiểm tra bài cũ : I. Nhận xét, đánh giá tình hình học tập của lớp thông qua kết quả kiểm tra. Giỏi: 0 Khá: 7 TB: 15 Yếu: 10 Tuyên dương những học sinh làm bài tương đối tốt. nhắc nhở những học sinh làm bài còn kém. III. Trả bài, chữa bài. Đáp án phòng ra. * Những lỗi học sinh mắc phải: - Trình bày bài giải hình dài dòng, dùng quá nhiều lời: Hiõu. - Trình bày lan man, không rõ nghĩa, rõ hướng chứng minh IV. Hướng dẫn về nhà.(2’) Ôn lại những kiến thức mình chưa vững để củng cố. Các em làm lại các bài sai để tự mình rút kinh nghiệm. Với học sinh khá giỏi nên tìm các cách giải khác để phát triển tư duy. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. * Nhận xét của Tổ trưởng CM : ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Sào Báy, ngày.......tháng.......năm 2011

File đính kèm:

  • docHInh 9 tu tiet 32-36.doc