Giáo án Hình học 9 Tuần 12-19

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đường tròn

2. Kỹ năng: Biết cách tìm mối liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây. Biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây.

3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác trong suy luận, chứng minh.

II. CHUẨN BỊ:

1- GV: Máy chiếu, máy tính, bộ thước, giáo án.

2- HS: Học bài và làm bài tập, đồ dùng học tập.

 

doc30 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 Tuần 12-19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 Ngày Soạn : 01/10/2013 §3. LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY Tiết: 23 Ngày Dạy : 04/11/2013 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu được các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đường tròn 2. Kỹ năng: Biết cách tìm mối liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây. Biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây. 3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác trong suy luận, chứng minh. II. CHUẨN BỊ: 1- GV: Máy chiếu, máy tính, bộ thước, giáo án. 2- HS: Học bài và làm bài tập, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu và giải quyết vấn đề, trình chiếu, trực quan. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số: 9A2:………………………………..9A5:…………………………………. Kiểm tra bài cũ: ( 6’) Phát biểu quan hệ giữa đường kính và dây Bài mới:(33’) Từ bài cũ GV đặt vấn đề vào bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦAHS GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU HĐ1: GV đưa ra bài toán(12’) SGK GV vẽ hình GV gợi ý áp dụng định lý Pitago vào các tam giác vuông OHB và OKD Yêu HS thực hiện GV đưa ra trường hợp một dây là đường kính hoặc hai dây là đường kính và hỏi HS ? HĐ2: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây:(17’) Cho HS thực hiện ?1 GV sữa sai cho HS Từ KQ ?1 hãy phát biểu định lý 1 ? GV đưa ra trường hợp hai đường tròn khác nhau có khoảng cách từ tâm đến dây bằng nhau nhưng hai dây không bằng nhau. Và hai dây bằng nhau nhưng khoảng cách đến tâm không bằng nhau và yêu cầu HS giải thích ? Tương tự ?1 hãy thực hiện ?2 Yêu cầu HS phát biểu định lý 2 GV sử dụng bản đồ tư duy trình chiếu lên máy chiếu để củng cố lí thuyết cho HS. GV chiếu đề bài tập lên màn hình và yêu cầu HS làm. Bài 1: Cho OK= OH AB = 6 cm. Hỏi CD bằng a. 3cm b. 6cm c. 9cm d. 12 cm Hình 2: Cho AB = CD ; OH = 5cm, OK bằng: a. 3 cm b. 40 cm c. 5 cm c. 8cm GV chiếu bài tập 2 lên bảng và yêu cầu HS làm. Điền dấu ; = vào chỗ trống : Hình 1: OF......OE.....OD Hình 2:BC......AC....AB Hình 3: OI....OH....OK Một HS lên thực hiện HS dưới lớp tự trình bày vào vở HS quan sát hình và trả lời câu hỏi GV. HS thực hiện: Do OH ^ AB và OK ^ CD nên theo ĐL về đường kính vuông góc với dây ta có: a) Nếu AB = CD Þ HB = KD (1) từ (*) và (1) Þ OH2 = OK2 Þ OH = OK b) Nếu OH = OK kết hợp với (*) suy ra: HB2 = KD2 Þ HB = KD Þ AB = CD HS phát biểu định lý HS quan sát và giải thích. HS thực hiện: a) AB > CD Þ HB > KD Þ HB2 > KD2 kết hợp với (*) Þ OH2 < OK2 Þ OH < OK b) AB OK2 Þ OH > OK HS phát biểu định lý 2 HS theo dõi ở máy chiếu và trả lời. HS thực hiện. . 1. Bài toán (O, R), hai dây AB, CD khác đường kính, OH ^ AB, OK ^ CD. Chứng minh: Giải: Ap dụng định lý Pitago vào các tam giác vuông OHB và OKD ta có: Từ (1) và (2) Þ (*) * Chú ý”sgk” 2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây ?1: Định lý 1: (SGK) Bài tập: Nếu hai dây bằng nhau thì cách đều tâm không ? Nếu hai dây cách đều tâm thì có bằng nhau không? Định lí 1 chỉ đúng khi hai dây trong một đường tròn hoặc trong hai đường tròn bằng nhau. Định lí 2”sgk”. Bài 1: Hình 1. D C B A O H K Hình 2 K O D C B A H Bài 2: Hình 1: Hình 2 Hình 3 Hình 1: OF < OE < .OD Hình 2:BC > AC >AB Hình 3: OI =OH >OK 4.Củng cố:(4’) Cho HS thực hiện ?3 Phát biểu lại hai định lý 5.Hướng dẫn về nhà:(1’) BT 12,13,14 SGK 6. Rút Kinh Nghiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần: 12 Ngày Soạn: 03/11/2013 LUYỆN TẬP Tiết: 24 Ngày Dạy: 06/11/2013 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu được các định lý về quan hệ giữa dây và khoảng cách từ dây đến tâm. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng các định lí trên để so sánh hai dây, so sánh hai khoảng cách từ tâm đến dây. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận cho HS. II. CHUẨN BỊ: 1- GV: Giáo án, bộ thước. 2-HS: Học bài và làm bài tập, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số: 9A2:………………………………..9A5:………………………………............ 2.Kiểm tra bài cũ: ( 7’) Phát biểu 2 định lý liên hệ giữa dây và khoảng cách từ dây đến tâm. 3.Bài mới:(30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU Cho HS làm bài tập12”sgk”. GV yêu cầu một HS lên vẽ hình GV hướng dẫn: Câu a: Kẻ OH ^ AB HB=? Áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác vuông OHB tính OH ? Câu b: Kẻ OK ^ CD. Tứ giác OKAH là hình gì? Tính OK? Để chứng minh AB = CD ta có thể chứng minh khoảng cách từ tâm O tới hai dây này bằng nhau … Yêu cầu HS thực hiện Cho HS làm bài tập13”sgk”. GV vẽ hình GV gợi ý: hãy chứng minh DEOK = DEOH từ đó rút ra EH = EK Gọi 1 HS trình bày AH ? KC kết hợp với câu a ta có kết quả Gọi 1 HS trình bày Cho HS làm bài tập14”sgk”. GV vẽ hình Gợi ý kẻ thêm các đường như hình bên GV lần lượt yêu cầu HS thực hiện: Kẻ OH ^ AB Tính OH ? OH kéo dài cắt CD tại K Tính OK ? Tính CK Þ CD ? Một HS vẽ hình Þ OH = 3 Tứ giác OKAH là hình chữ nhật. Một HS lên làm Một HS lên thực hiện HS thực hiện vào vở Một HS lên trình bày HS thực hiện vào vở Một HS lên trình bày HS thực hiện lần lượt theo hướng dẫn của GV OH = 15 OK = HK – OH = 22 – 15 = 7 CK = 24 Þ CD = 2CK = 48 (cm) 1. Bài 12 SGK tr106: a) Kẻ OH ^ AB ta có: Áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác vuông OHB ta có: Þ OH = 3 b.Kẻ OK ^ CD. Tứ giác OKAH là hình chữ nhật nên OK = HI = 4 – 1 = 3 (cm) Vậy OH = OK Þ AB = CD 2. Bài 13 SGK tr 106 a) AH = HBÞ OH ^ AB CK = KD Þ OK ^ CD Vì AB = CD nên OH = OK Xét DEOK và DEOH ta có: Þ EH = EK (hai cạnh tương ứng)(1) b) AB = CD Þ HA = KC (2) Từ (1) và (2) Þ EA = EC 3. Bài 14 SGK tr 106 Kẻ OH ^ AB Þ Áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác vuông OAH ta có: Þ OH = 15 OH kéo dài cắt CD tại K Vì AB // CD và OH ^ AB nên OK ^ CD OK = HK – OH = 22 – 15 = 7 Áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác vuông CKO ta có: Þ CK = 24 Þ CD = 2CK = 48 (cm) 4. Củng cố:(5’) Nhắc lại 2 định lý liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm. 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) BT 15, 16 SGK tr 106 6. Rút Kinh Nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 13 Ngày Soạn: 09/11/2013 §4. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Tiết: 25 Ngày Dạy: 11/11/2013 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu được vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn qua các hệ thức tương ứng( d < R,...) và điều kiện để mỗi vị trí tương ứng có thể xảy ra.Hiểu các khái niệm tiếp tuyến của đường tròn, Dựng được tiếp tuyến của đường tròn đi qua một điểm cho trước ở trên hoặc ở ngoài đường tròn. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức trong bài để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Biết được khi nào một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS. II. CHUẨN BỊ 1- GV: Giáo án, bảng phụ ghi BT, bộ thước. 2- HS: Học bài và làm bài tập, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP - Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số: 9A2:………………………………….9A5:…………………………………….. Kiểm tra bài cũ: ( 7’) Nêu các vị trí tương đối của một điểm đối với đường tròn và hệ thức giữa khoảng cách từ điểm đó tới tâm và bán kính 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU GV giới thiệu khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a. HĐ1: Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn(15’) GV yêu cầu HS làm ?1”sgk. GV vẽ một đường tròn trên bảng và hỏi HS vị trí của đường thẳng và đường tròn có mấy trường hợp xảy ra? TH a:Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. GV vẽ hình đường thẳng cắt đường tròn, giới thiệu cát tuyến HS bằng trực giác phát hiện số điểm chung và so sánh d và R THb: Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau GV vẽ hình, giới thiệu tiếp tuyến , tiếp điểm, sau đó dùng êke kiểm tra rằng OC ^ a Yêu cầu HS phát biểu tính chất trên thành định lí THc: Đường thẳng và đường tròn không giao GV vẽ đường thẳng và đường tròn không giao nhau Gọi một HS so sánh d và R ? HĐ2: Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn (12’) GV đưa bảng phụ kẻ sẵn bảng hệ thống yêu cầu HS lên bảng điền vào Vị trí .. Số điểm chung Hệ thức giữa d và R Vì không có đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng Vị trí của đường thẳng và đường tròn có 3 trường hợp xảy ra HS vẽ hình theo HS thực hiện theo hướng dẫn của GV HS nghe và vẽ theo HS phát biểu định lí HS vẽ hình. HS: d > R vì H nằm ngoài (O) HS tự hệ thống vào vở, một HS lên bảng thực hiện Cho đường tròn (O ; R) và đường thẳng a. H là chân đường vuông góc kẻ từ O tới a, khi đó OH là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a (OH = d) 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau ?1: Một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung vì không có đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng. + a và đường tròn (O) có hai điểm chung A và B, ta gọi đường thẳng a và đường tròn cắt nhau.Đường thẳng a gọi là cát tuyến của đường tròn (O) + d < R b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau + a và đường tròn (O) chỉ có một điểm chung.Ta nói đường thẳng a và đường trong (O) tiếp xúc nhau.Ta còn nói đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn (O), điểm C gọi là tiếp điểm. d = R Định lí: (SGK) c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau + Khi đường thẳng a và đường tròn (O) không có điểm chung ta nói đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau. d > R 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn 4. Củng cố:(8’) Đưa bảng phụ ghi bài 17, yêu cầu HS thực hiện. 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) Học bài và làm BT 18; 19; 20 SGK tr110. 6. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… §5. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN Tuần: 13 Ngày Soạn: 09/11/2013 Tiết: 26 Ngày Dạy: 11/11/2013 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. 2. Kỹ năng: Dựng được tiếp tuyến của đường tròn đi qua một điểm cho trước ở trên hoặc ở ngoài đường tròn. Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính tóan và chứng minh đơn giản. 3. Thái độ: HS thấy được một số hình ảnh về tiếp tuyến của đường tròn trong thực tế. II. CHUẨN BỊ 1- GV : Máy chiếu, bộ thước, giáo án, máy tính xách tay. 2-HS : Học bài và làm bài tập, đồ dùng học tập. . III. PHƯƠNG PHÁP - Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số:9A2:……………………………….9A5:………………………………….. Kiểm tra bài cũ: ( 7’) HS1: Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn? Viết các hệ thức giữa d và R tương ứng. HS2: Phát biểu định lí tiếp tuyến của đường tròn ? Vẽ hình minh họa . 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU HĐ1: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn(15’) Từ bài 19 GV cho HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn GV vẽ đường tròn (O ; OC), rồi vẽ đường thẳng a vuông góc với OC tại C Hỏi: Đường thẳng a có là tiếp tuyến của đường tròn (O) không ? vì sao? Cho HS phát biểu định lí GV ghi vắt tắt định lí GV cho HS làm ?1 HĐ2: Áp dụng:(12’) GV đưa ra bài toán GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa lại và suy nghĩ cách để dựng hình. Nếu giả sử đã dựng được tiếp tuyến AB thì điểm B nằm ở đâu và AB như thế nào với OB? Tam giác ABO là tam giác gì? Từ đó suy ra cách dựng điểm B. Và dựng tiếp tuyến AB với đường tròn. GV dùng compa và thước dựng hình Yêu cầu HS nêu lại các bước dựng Yêu cầu HS thực hiện ?2 GV cho HS làm bài tập 23 và giới thiệu nhanh thước đo đường kính đường tròn. HS nhắc lại hai dấu hiệu Có. Giải thích theo dấu hiệu b HS phát biểu định lí HS thực hiện: BC vuông góc với bán kính AH của (O) tại H nên BC là tiếp tuyến của (O) HS đọc đề bài. Thực hiện theo yêu cầu của gv. Nếu giả sử đã dựng được tiếp tuyến AB thì điểm B nằm trên đường tròn và AB vuông góc với OB. Tam giác ABO là tam giác vuông. HS thực hiện. HS quan sát và dựng vào vở HS nêu các bước dựng HS chứng minh: DABO có trung tuyến BM = nên Þ AB ^ OB tại B nên AB là tiếp tuyến của (O) HS thực hiện. 1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn a) Nếu một đường thẳng và đường tròn chỉ có 1 điểm chung … b) Nếu khỏang cách từ tâm đường tròn tới đường thẳng bằng bán kính của đường tròn đó … Định lí: (SGK) ?1 BC vuông góc với bán kính AH của (O) tại H nên BC là tiếp tuyến của (O) 2. Áp dụng Bài toán: Qua điểm A nằm ngoài đường tròn (O) hãy dựng tiếp tuyến của đường tròn Cách dựng: Dựng M là trung điểm của AO. Dựng đường tròn có tâm M bán kính MO, cắt đường tròn O tại B và C.Kẻ các đường thẳng AB và AC. Ta được tiếp tuyến cần dựng. Chứng minh: DABO có trung tuyến BM = nên Þ AB ^ OB tại B nên AB là tiếp tuyến của (O) 4.Củng cố:(8’) - Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - Cho HS làm bài tập 21 DABC có nên Þ AB ^ AC tại A Þ AC là tiếp tuyến của (B ; BA) 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) BT 22, 24 SGK tr 111 6. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 14 Ngày Soạn : 21/11/2011 LUYỆN TẬP Tiết: 27 Ngày Dạy : 23/11/2011 I. MỤC TIÊU * Kiến thức: Rèn luyện việc vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính tóan và chứng minh đơn giản * Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng dựng hình bằng thước và com pha có liên quan đến tiếp tuyến * Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ ghi BT, dụng cụ vẽ hình HS: Dụng cụ vẽ hình. III. PHƯƠNG PHÁP:Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: On định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: ( 8’) - Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - Qua điểm A nằm ngoài đường tròn (O) hãy dựng tiếp tuyến của đường tròn 3. Bài mới: HĐ GV HĐ HS GHI BẢNG HĐ1 : Bài 22 SGK tr 111(10’) GV yêu cầu HS đọc đề Hướng dẫn HS phân tích để đi tìm cách dựng: - GS dựng được (O) vậy OA và d có quan hệ gì? - Vậy O nằm trên đường thẳng qua A và vuông góc với d A, B Î (O) nên OA = OB vậy O nằm trên đường thẳng gì của AB Từ đó rút ra cách dựng GV yêu cầu HS chứng minh cách dựng trên là đúng HĐ 2 : Bài 24 SGK tr 111(10’) Một HS đọc đề GV yêu cầu HS thảo luận tìm lời giải Gợi ý: Gọi H là giao điểm của OC và AB a) DAOC và DBCO ? b) Tính OH ? Vận dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào DvAOC để tính OC Gọi 2 nhóm trình bày 2 ý GV cùng các nhóm khác sửa sai HĐ3: Bài 25 SGK tr 112(10’) Gọi một HS đọc đề GV vẽ hình Cho HS phát hiện tứ giác OBAC là hình gì? Chứng minh? GV gợi ý: DOBA là tam giác gì ? cm? DOBE là tam giác gì? cm ? Tính BE HS đọc đề OA ^ d O nằm trên đường trung trực của AB HS trình bày cách dựng và dựng hình HS trình bày chứng minh như bên HS đọc đề HS dựa vào các gợi ý của GV thực hiện thảo luận tìm lời giải Đại diện hai nhóm thực hiện hai câu Các nhóm khác nhận xét sửa sai Một HS đọc đề HS phát hiện: - OBAC là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại chung điểm của mỗi đường - Là hình thoi cì có thêm hai đường chéo vuông góc HS theo hướng dẫn của GV thực hiện 1. Bài 22 SGK tr 111 Cách dựng: - Dựng đường thẳng qua A vuông góc với d - Dựng đường trung trực của AB Hai đường thẳng vừa dựng cắt nhau tại O, O là tâm (O ; OA) cần dựng Chứng minh: Theo cách dựng: A, B Î (O ; OA) OA ^ d tại A Þ d là tiếp tuyến của (O; OA) tại A 2. Bài 24 SGK tr 111 a) Gọi H là giao điểm của OC và AB DAOB cân tại O, OH là đường cao nên DAOC = DBOC (c-g-c)(OA = OB, ,OC chung) Þ mà (CA là tiếp tuyến của (O)) b) DvOAH: OH2 = OA2 – AH2 = 152 – 122 = 81Þ OH = 9 DOAC vuông tại A, đường cao AH nên: OA2 = OH.OC (cm) 3. Bài 25 SGK tr 112 a) Bán kính OA ^ BC nên BM = MC OBAC là hình bình hành (vì OM = MA, BM = MB) Lại có BC ^ OA nên OBAC là hình thoi b) Ta có: OA = OB = R và OB = AB (OBAC là hình thoi) nên DAOB là tam giác đều Þ BE ^ OB ( BE là tiếp tuyến của (O)) DvOBE: BE = OB.tg600 = R.tg600 = 4. Củng cố:(4’) Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn ? 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) Xem lại các bài tập đã chữa .BT 42, 44 SBT tr 134 6. Rút kinh nghiệm Tuần: 14 Ngày Soạn : 23/11/2011 §TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU Tiết: 28 Ngày Dạy : 25/11/2011 I. MỤC TIÊU * Kiến thức: Hiểu được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngọai tiếp đường tròn , hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác * Kỹ năng: Biết vẽ đường tròn nội tiếp một tam giác cho trước . Biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán chứng minh.Biết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng “thước phân giác” * Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ ghi BT, dụng cụ vẽ hình. HS: Dụng cụ vẽ hình. III. PHƯƠNG PHÁP:Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: On định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: ( 7’) - Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - Nhắc lại tính chất một điểm nằm trên phân giác của một góc 3. Bài mới: HĐ GV HĐ HS GHI BẢNG HĐ1: Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau(12’) GV cho HS thực hiện ?1 GV giới thiệu góc tạo bởi hai tiếp tuyến, góc tạo bởi hai bán kính Yêu cầu HS rút ra tính chất hai tiếp tuyến từ ?1 Cho HS đọc chứng minh trong SGK HĐ2: Đường tròn nội tiếp tam giác(9’) Cho HS làm ?3. GV cho HS thực hiện ?3 GV giới thiệu đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngọai tiếp đường tròn Hãy nêu cách xác định tâm đường tròn nội tiếp tam giác? HĐ 3: Đường tròn bàng tiếp tam giác(9’) GV cho HS thực hiện ?4 GV giới triệu đường tròn bàng tiếp tam giác Hãy nêu cách xác định tâm đường tròn bàng tiếp trong góc B của DABC ? HS thực hiện: OB = OC, AB = AC HS rút ra tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau HS tự đọc hcứng minh trong SGK HS: Đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thước, ta vẽ được một đường kính. Xoay miếng gỗ và vẽ tiếp một đường kính nữa. Giao điểm của hai đường kính đó là tâm của miếng gỗ HS: I thuộc tia phân giác của góc B nên ID = IF I thuộc tia phân giác của góc C nên ID = IE Vậy ID = IE = IF Þ D, E, F cùng nằm trên (I, ID) Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của 3 phân giác của tam giác K thuộc tia phân giác của góc CBF nên KD = KF K thuộc tia phân giác của góc BCE nên KD = KE Vậy KD = KE = KF Þ D, E, F cùng nằm trên (K, KD) Tâm đường tròn bàng tiếp trong góc B của DABC là giao điểm của hai đường phân giác của hai góc ngoài đỉnh A và đỉnh C … 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau + gọi là góc tạo bởi hai tiếp tuyến AB và AC + gọi là góc tạo bởi hai bán kính OB và OC Định lí: (SGK) Nếu AB và AC là 2 tiếp tuyến của (O) Thì: AB = AC, 2. Đường tròn nội tiếp tam giác Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của 3 phân giác của tam giác 3. Đường tròn bàng tiếp tam giác Tâm đường tròn bàng tiếp trong góc B của DABC là giao điểm của hai đường phân giác của hai góc ngoài đỉnh A và đỉnh C … 4. Củng cố:(5’) - Nhắc lại định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau - Nhắc lại cách xác định tâm đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác. 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) - Học bài - BT 26, 27, 28 SGK tr 115, 116 6. Rút kinh nghiệm Tuần: 15 Ngày Soạn : 30/11/2011 LUYỆN TẬP Tiết: 29 Ngày Dạy : 2/12/ 2011 I. MỤC TIÊU * Kiến thức: Thông qua các bài tập vận dụng HS nắm vững thêm các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. * Kỹ năng: Rèn luyện khả năng vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán chứng minh.và rèn luyện khả năng vẽ hình * Thái độ: Rèn luyện tư duy suy luận logic và cách trình bày II. CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ ghi BT, dụng cụ vẽ hình. HS: Dụng cụ vẽ hình. III. PHƯƠNG PHÁP:Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: On định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: ( 7’) Nêu tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ? vẽ hính ghi giả thiết , kết luận ? 3. Bài mới:(30’) HĐ GV HĐ HS GHI BẢNG HĐ 1: 1. Bài 26 Chữa bài 26 a GV yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình Để AO ^ BC ta cần chứng minh điều gì ? GV yêu cầu 1 HS lên bảng chữa bài tập 26 b GV gọi một HS trình bày cách thực hiện GV hướng dẫn câu c Để tính cạnh AC ta vận dụng kiến thức nào ? Tính góc OAC ? GV sửa bài , chốt lại HĐ 2 : BT 27 GV yêu cầu HS thực hiện việc vẽ hình GV yêu cầu HS thực hiện Chu vi của DABC được tính như thế nào? GV nhận xét HĐ 3 BT28 GV gợi ý cho HS thực hiện: Gọi O là tâm của một đường tròn bất kì tiếp xúc với hai cạnh của góc xAy. Khi đó Vậy tâm O nằm trên đường nào ? HĐ 1: 1. Bài 30 Gọi HS đọc đề GV vẽ hình GV cho HS phát hiện cách làm Cho HS trình bày cách như bên Cho HS làm câu b AC = ?, BD = ? vậy AC.BD = ? Ap dụng hệ thức lượng vào DV COD ? DCOD vuông tại O thì OM2 = ? GV chốt lại Một HS đọc đề , vẽ hình AH là đường cao của tam giác ABC HS nghe bạn trình bày cách tính Quan sát bài làm của GV và chữa bài của mình Một HS lên vẽ hình HS dưới lớp tự vẽ vào vở Một HS lên trình bày Chu vi của DABC bằng: AD + DE + AE = AD + DM + ME + AE = AD + DB + EC + AE = AB + AC = 2AB HS sửa bài HS trả lời và thực hiện Một HS đọc HS dưới lớp cùng vẽ HS có thể trình bày nhiều cách khác Một HS trình bày HS thực hiện theo hướng dẫn của GV Một HS đọc HS dưới lớp cùng vẽ HS có thể trình bày nhiều cách khác Một HS trình bày HS thực hiện theo hướng dẫn của GV Một HS đọc đề , vẽ hình AH là đường cao của tam giác ABC DCOD vuông tại O có: CM.MD = OM2 = R2 (R là bán kính ) HS nhắc lại 1. Bài 26 a) Vì AB và AC là hai tiếp tuyến của (O) nên: AB = AC và AO là phân giác của góc BAC DABC cân tại A có AO là phân giác nên đồng thời là đường cao vậy AO ^ BC b) Gọi H là giao của AO và BC ta có HB = HC ( AH cũng là trung tuyến của DABC) DCBD có OH là đường trung tuyến nên OH // BD hay AO // BD c,Ta có: DABC cân có nên là tam giác đều. Vậy Bài 27 vì AB, AC, DE là các tiếp tuyến của (O) nên: MD = BD, ME = EC Chu vi của DABC bằng: AD + DE + AE = AD + DM + ME + AE = AD + DB + EC + AE = AB + AC = 2AB 3. Bài 28 Gọi O là tâm của một đường tròn bất kì tiếp xúc với hai cạnh của góc xAy. Khi đó Vậy tâm của các đường tròn tiếp xúc với hai cạnh của góc xAy nằm trên tia phân giác của góc xAy Bài 30 a) OC và OD là các tia phân giác của hai góc kề bù AOM và BOM nên OC ^ OD.Vậy b) Ax, By, CD là 3 tiếp tuyến của (O) nên: CA = CM, DM = DB do đó: CD = CM + DM = AC + BD c) Ta có: AC.BD = CM.MD DCOD vuông tại O có: CM.MD = OM2 = R2 (R là bán kính của (O)) Vậy AC.BD = R2 không đổi 4. Củng cố:(5’) Nhắc lại định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau, cách xác định tâm đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác. 5. Hướng dẫn về nhà:(2’)HS về nhà coi lại các bài vừa làm. 6. Rút kinh nghiệm Tuần: 16 Ngày Soạn : 7/12/2011 ÔN TẬP HỌC KỲ I Tiết: 30 Ngày Dạy : 9/12/ 2011 I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Thông qua việc giải một số bài tập HS nắm vững hơn các hệ thức lượng trong tam giác vuông. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các hệ thức đó vào giải các bài tập, rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích vấn đề. * Thái độ: HS thấy được vai trò của các hệ thức lượng trong

File đính kèm:

  • docgiao an hinh 9 tuan 12 va 13.doc