Giáo án Hình học 9 - Tuần 19 - Tiết 37 : Góc ở tâm – số đo cung

 Mục tiêu:

 HS nhận biết được góc ở tâm, cung bị chắn.

 Đo góc ở tâm, so sánh hai cung trên một đường tròn.

 HS nắm được định lý “ ” (với C nằm trên )

 Phương tiện dạy học:

 Compa, thước đo góc, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ

III.Quá trình hoạt động trên lớp:

 Ổn định lớp:

 Bài mới:

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 19 - Tiết 37 : Góc ở tâm – số đo cung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN Tuần 19 Tiết 37 §1 GÓC Ở TÂM – SỐ ĐO CUNG Mục tiêu: HS nhận biết được góc ở tâm, cung bị chắn. Đo góc ở tâm, so sánh hai cung trên một đường tròn. HS nắm được định lý “” (với C nằm trên ) Phương tiện dạy học: Compa, thước đo góc, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ III.Quá trình hoạt động trên lớp: Ổn định lớp: Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Góc ở tâm GV giới thiệu góc ở tâm: 2 cạnh của góc ở tâm cắt đường tròn tại 2 điểm, có đỉnh của góc là tâm đường tròn. Cung nằm bên trong góc gọi là “cung nhỏ” Cung nằm bên ngoài góc gọi là “cung lớn” : góc ở tâm : cung nhỏ : cung lớn. - Cung nằm trong góc còn gọi là cung bị chắn Hs đọc các kiến thức trong sách giáo khoa. Góc bẹt chắn nửa đường tròn. Góc chắn cung nhỏ là cung bị chắn bởi HOẠT ĐỘNG 2: Số đo cung GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ và yêu cầu tìm số đo của sđ? Cho HS nhận xét về số đo của cung nhỏ, cung lớn, cả đường tròn. 1000 So sánh số đo ở tâm và số đo cung bị chắn của góc ấy. Sđ = 1000. Sđ = 2600. Số đo góc ở tâm bằng số đo cung bị chắn. Định nghĩa( sách giáo khoa) HOẠT ĐỘNG 3: So sánh hai cung - GV lưu ý HS chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau. Tổng quát(SGK) ?1 HS vẽ một đường tròn rồi vẽ 2 cung bằng nhau. HOẠT ĐỘNG 4: Khi nào thì Sđ = Sđ+ Sđ? Quan sát h.3; h.4 làm ?2 - Tìm các cung bị chắn của - Hướng dẫn HS làm ?2 bằng phương pháp chuyển số đo cung sang số đo góc ở tâm. a) Kiểm tra lại: b) Sđ = Sđ+ Sđ (Với cả hai trường hợp cung nhỏ và cung lớn) HOẠT ĐỘNG 5:Củng cố. Làm bài tập 2; 3 trang 75/SGK Bài 2/75: Bài 3/75: Đo HOẠT ĐỘNG 6: Dặn dò. Bài tập về nhà: làm 4; 5; 9/76 SGK Tiết 38: LUYỆN TẬP VỀ GÓC Ở TÂM – SỐ ĐO CUNG Mục tiêu: - HS nhận biết được góc ở tâm chỉ ra cung bị chắn tương ứng. - HS biết vẽ, đo góc số đo cung. - Vận dụng thành thạo định lý “cộng hai cung” Chuẩn bị: -Compa, thước đo góc, thước thẳng , phấn màu. III. Quá trình hoạt động ở trên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: -Góc ở tâm là gì? Vẽ hình – nêu ví dụ. -Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở h.1a và h.1b (SGK/73) Bài mới: Tiến hành luyện tập. Bài 4/76 thuộc loại tam giác gì? Sđ cung nhỏ Sđ cung lớn Bài 5/76: Nhắc lại t/c tiếp tuyến của đường tròn. Tính Nhận xét: Bài 6/76 so sánh Sđ, Sđ, Sđ? (cung nhỏ) Tính Sđ, Sđ, Sđ. Bài 4/76: AOT vuông cân tại A. Sđ cung nhỏ là 450 Sđ cung lớn = = 3150 Bài 5/76: a) b) Sđ cung nhỏ là 1450Sđ cung lớn = 2150. Bài 6/76. a) b) Sđ = Sđ = Sđ Sđ = Sđ = Sđ = Dựa vào tứ giác AOBM Bài 7/76: Xác định các cung nhỏ theo câu hỏi a) Xác định các cung bằng nhau. Bài 8/76: PP trắc nghiệm Bài 9/76: GV hướng dẫn HS vẽ hình Áp dụng quy tắc “Cộng hai cung”. Bài 7/76: HS trả lời Có cùng số đo Bài 8/76: a) Đ b) S c) S d) Đ Bài 9/76: Điểm C nằm trên cung nhỏ Số đo cung nhỏ Số đo cung lớn : Điểm C nằm trên cung lớn Số đo cung nhỏ Số đo cung lớn : Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị xem trước bài Liên hệ giữa cung và dây.

File đính kèm:

  • docTUN19~1.DOC