- Củng cố kiến thức đã học ở tiết 1 và 2. Học sinh ôn tập lại các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Nắm chắc được các hệ thức .
- Học sinh biết vận dụng nhanh các hệ thức lượng trong tam giác vuông vào việc giải bài tập.
- Rèn luyện tính chính xác cao, tính cẩn thận, phân tích bài toán, vận dụng linh hoạt .
5 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 Tuần 2 - Lê Thị Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 Ngày dạy:.../8/2013
Tiết 3 : LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức đã học ở tiết 1 và 2. Học sinh ôn tập lại các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Nắm chắc được các hệ thức .
- Học sinh biết vận dụng nhanh các hệ thức lượng trong tam giác vuông vào việc giải bài tập.
- Rèn luyện tính chính xác cao, tính cẩn thận, phân tích bài toán, vận dụng linh hoạt .
B. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Thước thẳng, êke, compa,
2.Học sinh: Học thuộc các hệ thức đã học, nắm chắc các định lý 1, 2, 3, 4. Thước thẳng, êke, compa,
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I/ Tổ chức Sĩ số 9A :
II/ Kiểm tra
x
20
15
y
O
HS1: Cho DABC vuông ở A, đường cao AH. Viết các hệ thức đã học.
HS2: Chữa bài tập 3(a) tr90,sgk.
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phu).
Phát biểu các định lí vận dụng chứng minh trong bài toán.
III/ Bài mới
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán theo hình vẽ.
- Bài toán cho gì ? yêu cầu tính gì ?
- Để tính độ dài đường cao khi biết hai cạnh góc vuông ta nên dựa vào hệ thức nào ? Viết hệ thức đó và áp dụng vào hình vẽ của bài ?
- Thay số và tính độ dài đoạn thẳng AH ?
GV chốt lại cách vận dụng hệ thức .
- Để tính độ dài hình chiếu của hai cạnh góc vuông khi biết độ dài đường cao , hai cạnh góc vuông ta nên áp dụng hệ thức nào ? Trước hết ta cần tính đoạn nào ? áp dụng hệ thức nào ?
- Hãy tính BC ? sau đó áp dụng hệ thức b2 = a.b' để tính HB , HC ?
GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải
+ GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán .
+ GV cho HS nhắc lại các định lý về hệ thức lượng trong tam giác vuông ( hệ thức của định lý 2 )
? Hãy nêu cách tính AB ? AC ?
- Gọi 1HS lên bảng giải.
- GV chốt lại bài và nhấn mạnh cách áp dụng hệ thức .
GV gọi Hs nhận xét
- GV ra bài tập yêu cầu hs đọc đề bài .
GV giải thích cho HS hiểu biết về số trung bình nhân.
GV treo bảng phụ vẽ hình 8 và 9 trong SGK, điền thêm đỉnh A, B, C, H .
GV gọi hs nêu cách chứng minh bài toán .
Theo cách vẽ em hãy cho biết D ABC là D gì? vì sao? Nhận xét gì về AO ?
GV: Vậy trong D vuông ABC, đường cao AH ta có hệ thức nào ? ( AH2 = ? )
- Từ đó suy ra ta có điều gì ?
- GV yêu cầu học sinh lên bảng trình bày lời chứng minh ?
- GV chốt lại cách vẽ và nhận xét bài toán
1. Bài tập 5 ( sgk - 69 )
A
3
4
H
C
B
C
HS vẽ theo để nắm được cách vẽ của bài toán.
GT : D ABC ( = 900) ; AH ^ BC
AB = 3; AC = 4 .
KL : AH = ? HB = ? HC = ?
- HS lên bảng áp dụng hệ thức làm bài
Giải:C
áp dụng hệ thức :
® Ta có :
® AH2 =
- áp dụng hệ thức : a.h = b.c ® BC.AH = AB.AC
® BC = ( AB.AC): AH = (3.4 ): 2,4 = 5
- áp dụng hệ thức b2 = a.b' ® AB2 = BC . HB
® 32 = 5 . HB ® HB = 1,8
® HC = BC - HB = 5 - 1,8 = 3,2
A
C
B
H
1
2
Vậy AH = 2,4 ; HB = 1,8 ; HC = 3,2
2. Bài tập 6 ( sgk - 69)
GT : D ABC ( Â = 900 )
AH ^ BC ; HB = 1 ; HC = 2
KL : Tính AB ? AC ?
Giải
Ta có : BC = HB + HC = 1 + 2 = 3 (cm)
DABC vuông tại A có AH là đường cao, nên : AB2 = BC.BH
Þ AB2 = 3.1 = 3 Þ AB =
Tương tự : AC2 = BC.CH = 2.3 = 6
O
A
B
x
C
H
b
a
Þ AC =
3. Bài tập 7(sgk-T69)
Chứng minh
Theo cách vẽ, DABC có AO là trung tuyến và AO = BC
Þ DABC vuông tại A.
Þ AH2 = BH.HC
hay : x2 = ab
Vậy cách vẽ thứ nhất như hình 8 là đúng.
IV/ Củng cố
- GV hệ thống lại các kiến thức đã sử dụng trong tiết học.
V/ Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc và nắm chắc các hệ thức .
- Làm tiếp các bài tập 8 ; 9 ( sgk )
- Làm các bài tập 1® 4; 12/91 (SBT)
TUẦN 2 Ngày dạy:.../8/2013
Tiết 4 : LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
- Tiếp tục củng cố cho học sinh các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Rèn kỹ năng vận dụng và khắc sâu cho học sinh cách vận dụng các hệ thức đó vào giải bài tập hình học một cách linh hoạt.
- Rèn tính cẩn thận, khả năng tư duy, kỹ năng phân tích và vận dụng linh hoạt các hệ thức vào từng bài cụ thể .
B. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
2.Học sinh: Học thuộc và nắm chắc các định lý, hệ thức đã học
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I/ Tổ chức Sĩ số 9A :
II/ Kiểm tra
HS1: - Viết các hệ thức của định lý 3, 4 hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Giải bài tập 1 ( SBT - 91 )
HS2. Nêu cách giải bài tập 2 (SGK_T70)
III/ Bài mới
+ Gọi 1HS đọc đề bài tập 8/70 (Sgk)
- GV treo bảng phụ vẽ hình 10 ; 11 ; 12 ( sgk ) gợi ý học sinh làm bài .
- Để tính x trong hình 10 ( sgk ) ta áp dụng hệ thức nào ? hãy áp dụng và tính h ?
( áp dụng h2 = b'.c')
- Nêu cách tính x và y trong hình vẽ 11 ( sgk )
- GV cho học sinh thảo luận nhóm làm bài sau đó gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải .
- GV đưa đáp án cho học sinh đối chiếu kết quả .
- Tương tự GV yêu cầu học sinh lên bảng trình bày phần ( c) - hình 12 ( sgk - 70)
+ Cho HS đọc đề. Vẽ hình ghi GT , KL của bài toán .
- GV treo bảng phụ có sẵn hình vẽ
GV yêu cầu HS viết giả thiết và kết luận của bài toán.
- GV hướng dẫn HS chứng minh câu a)
DDIL cân
Ý
DI = DL
Ý
DDAI = DDCL
GV gợi ý câu b)
Ta có DI = DL (cmt) nên thay vì tính tổng
ta có thể tính tổng theo hệ thức của định lý 4 ( hệ thức liên hệ giữa đường cao và cạnh trong tam giác vuông )
GV gọi HS đọc đề bài, lên bảng vẽ hình và làm câu a
GV gọi HS nhận xét
Ta tính được đoạn nào trước? dựa vào đâu?
GV giọ HS lên bảng làm
GV gọi HS nhận xét
1. Bài 8 (SGK_T70)
a) - áp dụng hệ thức định lý 3 : h2 = b' . c'
® Ta có : x2 = 4.9 Þ x = 2.3 = 6
b) Các tam giác đã cho đều là tam giác vuông cân.
- áp dụng hệ thức h2 = b'.c'
® ta có : 22 = x.x
® x2 = 22 ® x = 2 .
- áp dụng hệ thức b2 = a.b' ® Ta có :
y2 = 2x. x ® y2 = 2 . 22 ® y2 = 8
® y =
c) áp dụng hệ thức h2 = b'.c'
® Ta có : 122 = x.16 Þ
y2 = x2 + 122 = 92 + 122 = 225
Þ y = 15
2. Bài 9 (SGK_T70)
HS hoạt động cá nhân vẽ hình và ghi
GT – KL vào vở
A
B
L
D
1
2
3
K
HS:
a) C/m : DDIL cân
C
DDAI và DDCL có :
AD = DC (cạnh
hình vuông)
= (cùng phụ
với )
= = 90°
Þ DDAI = DDCL
Þ DI = DL
Vậy DDIL cân tại D.
HS: b) DDLK vuông tại D có DC là đường cao
Þ
Mà : DI = DL (cm trên)
Þ : không đổi (đpcm)
3. Bài 5 (SBT_T90)
HS vẽ hình
a, Cho AH = 16,
BH = 25.
Tính AB,
AC, BC, CH
Giải
D ABH vuông tại H theo định lý pitago, ta có: AB2 = AH2 + BH2 = 162 + 252 = 881
Þ AB =
D ABC vuông tại A, đường cao AH, ta có:
+ AB2 = BH. BC
Þ BC = =
+ BC2 = AB2 + AC2 Þ AC2 = BC2 – AB2 = 35,242 - = 360,8576
Þ AC = » 18,99
IV/ Củng cố
- GV hệ thống các kiến thức trọng tâm cần nhớ.
V/ Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc các định lý, công thức và cách vận dụng vào bài tập.
- Làm bài tập trong SBT - 91 ( BT 3 , BT 4 , BT 5 , BT 6 - 91 )
File đính kèm:
- TUAN 2 - HINH 9.doc