A - Mục tiêu
Qua bài HS cần:
- Biết thiết lập các hệ thức bc = ah ; từ các kiến thức đã học.
- Bước đầu biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
B - Chuẩn bị
GV: Thước, bảng phụ vẽ sẵn hình, SGK.
HS: Thước, SGK.
C - Tiến trình dạy - học
I - Ổn định lớp (1)
II - Kiểm tra (6)
HS1: Chữa bài 2a (SBT tr89) Đ/S: x= 4, y = .
HS2: Chữa bài 2b (SBT tr89) Đ/S: x= 4.
III - Bài mới
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9- Tuần 2 - Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/08/08
Ngày dạy:
Tuần 2
Tiết 2 : Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (tiếp)
A - Mục tiêu
Qua bài HS cần :
- Biết thiết lập các hệ thức bc = ah ; từ các kiến thức đã học.
- Bước đầu biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
B - Chuẩn bị
GV: Thước, bảng phụ vẽ sẵn hình, SGK.
HS: Thước, SGK.
C - Tiến trình dạy - học
I - ổn định lớp (1’)
II - Kiểm tra (6’)
HS1: Chữa bài 2a (SBT tr89) Đ/S: x= 4, y = .
HS2: Chữa bài 2b (SBT tr89) Đ/S: x= 4.
III - Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
? Hãy viết công thức tính diện tích tam giác vuông ABC trong hình vẽ trên ?
HS : S = bc
S = ah
? Từ các công thức tính diện tích của tam giác vuông ta suy ra điều gì ?
HS : ah = bc (3)
? Từ (3) ta có thể phát biểu kết luận này ntn ?
HS nêu định lí 3 (SGK tr66).
GV yêu cầu HS làm ?2.
HS làm ?2.
Xét hai tam giác vuông ABC và HBA có góc nhọn B chung. Suy ra hai tam giác vuông ABC và HBA đồng dạng.
Hay bc = ah (đpcm).
GV yêu cầu HS đọc định lí 4.
HS đọc định lí 4 (SGK tr67)
Gợi ý HS phân tích tìm cách chứng minh.
GV gọi 1 HS đứng tại chỗ chứng minh định lí 4.
GV : Như vậy từ hệ thức (3), nhờ định lí Pi-ta-go ta có thể suy ra 1 hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và 2 cạnh góc vuông.
GV cho HS xét ví dụ 3.
8
6
h
? Để tính h trên hình vẽ ta làm ntn ?
HS: Ta áp dụng định lí 4.
Ta có:
(cm).
A
C
B
H
c
c'
b'
b
a
h
* Định lí 3 (SGK tr66).
GT: ABC, = 900, AHBC.
KL: AC.AB = BC.AH (hay bc = ah).
* Định lí 4 (SGK tr67)
GT: ABC, = 900, AHBC.
KL: (hay).
Chứng minh :
Từ bc = ah b2c2 = a2h2 h2 = h2 = (đpcm) (4).
IV - Củng cố (10’)
Bài 3 (SGK tr69)
7
5
x
y
áp dụng định lí Pi-ta-go:
y2 = 52 + 72 = 74 y =
áp dụng định lí 3:
xy = 5.7 x = 35: y = .
Bài 4 (SGK tr69)
y
x
x
2
1
áp dụng định lí 2 ta có:
22 = 1.x x = 4
áp dụng định lí Pi-ta-go :
y2 = 22 + 42 = 4 + 16 = 20 y = .
V - Hướng dẫn về nhà (3’)
- Học thuộc các định lí và hệ thức.
- Làm tiếp các bài 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 (SGK tr69 ; 70) và các bài 3; 4; 5 (SBT tr90).
___________________
File đính kèm:
- Hinh 9(2).doc