Giáo án Hình học 9 - Tuần 20 - Trường THCS Khánh Trung

I/ Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh thế nào là cung, số đo cung và mối liên hệ giữa số đo cung và góc ở tâm

- Cung cấp cho học sinh mối quan hệ giữa cung và dây, so sánh giữa hai cung và dây, giữa dây và cung

 Rèn luyện kỹ năng vận dụng và liên hệ

II/ Chuẩn bị

G: Giáo án, SGK, bảng phụ, Compa, thước ,.

 H : Vở ghi, vở bàitập, SGK, SBT

III/ Tiến trình lên lớp:

1 . Ổn định tổ chức

2 . Kiểm tra bài cũ:

Em hãy nêu mối quan hệ giữa cung và góc ở tâm chắn cung ấy?

3 . Nội dung mới:

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 20 - Trường THCS Khánh Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Tiết 39 : Liên hệ giữa cung và dây I/ Mục tiêu: Củng cố cho học sinh thế nào là cung, số đo cung và mối liên hệ giữa số đo cung và góc ở tâm Cung cấp cho học sinh mối quan hệ giữa cung và dây, so sánh giữa hai cung và dây, giữa dây và cung Rèn luyện kỹ năng vận dụng và liên hệ II/ Chuẩn bị G: Giáo án, SGK, bảng phụ, Compa, thước ,...... H : Vở ghi, vở bàitập, SGK, SBT III/ Tiến trình lên lớp: 1 . ổn định tổ chức 2 . Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu mối quan hệ giữa cung và góc ở tâm chắn cung ấy? 3 . Nội dung mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung Hoạt động 1: Giải thích cụm từ cung căng dây và dây căng cung. GV treo bảng phụ và giải thích cụm từ cung căng dây hay dây căng cung GV giải thích cho học sinh hiểu thêm về dây và cung là 2 khái niệm khác nhau B m A Dây AB căng cung AmB, cung AmB căng dây AB Hoạt động 2: Chứng minh định lý 1 1 em đọc định lý 1 SGK? GV treo bảng phụ Hình 10 và cho học sinh nhận biết theo định lý 1 GV đọc lại định lý 1 lần và yêu cầu học sinh ghi nhớ. Vậy dựa vào hình vẽ em hãy mô tả nội dung định lý? Em hãy chứng minh định lý trên? nếu cung AB = CungCD thì ta xét 2 tam giác nào? Vậy ta suy ra được điều gì? Ta chứng minh điều ngược lại: Nếu AB = CD thì ta xét 2 tam giác nào? theo điều kiện gì? Vậy ta có điều gì? Hoạt động 3: Định lý 2 1em đọc định lý trong SGK – 71 GIáo viên đọc lại định lý và treo bảng phụ trong hình 11 gọi học sinh phân tích định lý 2 trên bảng phụ theo hình cụ thể? GV phát phiếu học tập cho học sinh và chia lớp thành 4 nhóm viết GT KL của bài toán 1.Định lý 1 D Định lý ( SGK - 71) C B O A a.Cung AB = cung CD => AB = CD b. AB = CD => Cung AB = cungCD ?1 a.Cung AB = cung CD => AB = CD Cung AB = CD thì góc DOC = Góc AOB => D AOB = D COD (C.G.C) suy ra AB = CD b Nếu AB = CD thì D AOB = D COD (c.c.c) suy ra góc DOC = Góc AOB suy ra : Cung CD = Cung AB 2 Định lý 2: Định lý ( SGK -71) A O B C D Cho(O), cung AB>cungCD GT ........ KL AB > CD, ........ 3. Củng cố : GV nhắc lại nội dung 2 định lý quan trọng liên quan đến cung và dây Hướng dẫn học sinh làm bài tập số 10 SGK tại lớp IV Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 11 – 14 Giờ sau: Góc nội tiếp V/ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn : 5.1.2006 Tiết 40 Góc nội tiếp I/ Mục tiêu: Học sinh nắm được định nghĩa góc nội tiếp, phân biệt được góc nội tiếp với các loại góc khác Vận dụng được chứng minh góc nội tiếp có số đo bằng nửa cung bị chắn Chứng minh được các gócnội tiếp bằng nhau khi cùng chắn một cung và ngược lại II/ Chuẩn bị: G: Giáo án, SGK, bảng phụ, Compa, thước ,...... H : Vở ghi, vở bàitập, SGK, SBT III/ Tiến trình lên lớp: 1 . ổn định tổ chức 2 . Kiểm tra bài cũ: EM hãy nêu số đo của góc ở tâm và cung bị chắn có mối quan hệ như thâe nào? 3. Nội dung mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung Hoạt động1: Định nghĩa: Giáo viên treo bảng phụ như hình đầu bài dạy rồi giới thiệu là góc nội tiếp, cho học sinh nhận biết góc nội tiếp là góc như thế nào? Góc ABC được gọi là góc nội tiếp đường tròn tâm O 1.Định nghĩa Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và có hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn .O A B C Cung bên trong góc được gọi là cung bị chắn. .O A B C GV treo bảng phụ hình 13 a, b và cho học sinh nhận xét đó có phải là góc nội tiếp hay không? Những cung nào là những cung bị chắn? Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình14 và cho học sinh giải thích tại sao các hình trong hình 14 không đước gọi là Góc nội tiếp? Vậy trong hình 15 vì sao không được gọi là góc nội tiếp? GC cho học sinh hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm 1 bàn, hướng dẫn các em dùng thước đo độ để đo góc nội tiếp và việc đo cung thì quy về đo góc ở tâm và kết luận? Hoạt động 2: địNH Lý 1 em đọc định lý và cho biết nội dung định lý trên nói về diều gì? GV đọc và phân tích định lý có 3 trường hợp phải chứng minh sẽ xảy ra Ta CM trường hợp thứ nhất: Nếu ta kẻ thêm CO thì tam giác ACO có gì đặc biệt? .O B C A Hình a Hình b Góc ABC là góc nội tiếp Cung BC là cung bị chắn ?1 Các góc trong hình 14 không được gọi là góc nội tiếp vì nó không có đỉnh nằm trên đường tròn Trong hình 15 các cạnh của góc không chứa dây cung của đường tròn. ?2 Trong hình 16,17,18 Góc BAC có số đo bằng 1/2 số đo cung bị chắn. 2.Định lý: Trong một đường tròn số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn Chứng minh: .0 A B C Tâm nằm trên một cạnh của góc: Tam gíc ACO cân thì ta suy ra điều gì? Vây em có nhận xét gì về góc BOC và góc BAC? Nếu ta kẻ AD đi qua O thì góc BAC được chia làm mấy góc? Là những góc nào? Vậy 2 góc trên ta đã chứng minh ở phấn trên , baay giờ làm thế nào để CM được BAC = 1/2sđ cung BC? ở trường hợp 3 theo em ta phải làm gì thì mới CM được ý trên? GX cho lớp thảo luận rồi từng nhóm phát biểu ý kiến? GV hướng dẫn : Kẻ AD qua O rồi dựa vào hiệu các góc để chứng minh: Em hãy đọc hệ quả T 74 – 75 GV phát phiếu học tập cho học sinh và Ta có Góc BAC = 1/2 góc BOC ( Suy ra từ góc ngoài tam giác) Mà góc ở tâm BOC = số đo cung nhỏ BC. Vậy Góc BAC = 1/2sđ cung BC O D C B A b.Trường hợp 2: Tâm O nắm trong góc BAC: Kẻ AD đi qua O Ta có Góc BAD + góc DAC = gócBAC Mà ta đã chứng minh ở trên : Góc BAD = 1/2sđ cung BC (1) Góc DAC = 1/2 sđ cung DC ( 2) Cộng từng vế của ( 1) và (2) ta được : Sđ Góc BAC = 1/2sđ cung BC . O A Trường hợp 3: nếu tâm O nằm ngoài góc BAC ? B C D 3. Hệ quả: ( SGK – 74 - 75) chia nhóm , mỗi nhóm vẽ hình minh hoạ 1 ý? GV thu kết quả và cho học sinh nhận xét từng nhóm. Hoạt động 3: Củng cố GV nhắc lại định nghiữa và định lý Nhắc lại các tính chất học từ hệ quả IV / Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài ở lớp Giờ sau: Luyện tập V/ Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Duyệt của BGH

File đính kèm:

  • docH9 -20.doc
Giáo án liên quan