I- Mục tiêu:
- HS biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình.
- HS nắm được cách giải một bài toán quỹ tích.
II- Chuẩn bị:
Thước, compa, phấn màu.
III- Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
a) Quỹ tích những điểm M sao cho AMB luôn nhìn đoạn AB dưới 1 góc bằng không đổi (0 < < 1800) là gì?
b) Nêu các bước giải một bài toán quỹ tích.
3. Bài mới:
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 24 - Tiết 47 : Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24
Tiết 47.
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
HS biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình.
HS nắm được cách giải một bài toán quỹ tích.
II- Chuẩn bị:
Thước, compa, phấn màu.
III- Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
a) Quỹ tích những điểm M sao cho AMB luôn nhìn đoạn AB dưới 1 góc bằng a không đổi (0 < a < 1800) là gì?
b) Nêu các bước giải một bài toán quỹ tích.
3. Bài mới:
Nhận xét 2 đường chéo của hình thoi ABCD
=> sđ AOB = 900
Áp dụng cách vẽ cung chứa góc AmB trong SGK trang 90.
- Dựng đoạn BC
- Dựng cung chứa góc 400
- Dựng xy // BC, cách BC một khoảng HH’=4(cm)
=> Xác định được DABC
Bài 45/92:
- AC ^ DB (tính chất đường chéo hình thoi ABCD)
- Điểm O luôn nhìn AB dưới góc 900.
Vậy quỹ tích của điểm O là nửa đtròn đường kính AB.
Bài 46/92:
- Dựng đoạn AB = 3cm
- Dựng xAB = 550
- Dựng tia Ay ^ Ax tại A.
- Dựng đường trung trực d của đoạn AB, đường d cắt Ay tại O.
- Dựng (O; OA)
Vậy AmB là cung chứa góc 550 dựng trên đoạn AB phải dựng.
Bài 49/92:
- Dựng đoạn thẳng BC = 6(cm)
- Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn thẳng BC.
- Dựng đường thẳng xy song song với BC và cách BC một khoảng là 4(cm)
- Trên đường trung trực d của BC lấy đoạn HH’ = 4cm (H Î BC)
- Kẻ xy ^ HH’ tại H’.
- Giao điểm của xy và cung chứa góc là A và A’. Nối A, A’ với BC ta được DABC (hoặc DA’BC) là tam giác phải dựng.
4- Hướng dẫn về nhà:
Làm bài 51/92.
Tiết 48:
§7: TỨ GIÁC NỘI TIẾP
I. MỤC TIÊU:
Học sinh nắm được:
- Định nghĩa được tứ giác nội tiếp đường tròn.
- Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp đường tròn.
- Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán.
II- CHUẨN BỊ::
Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke, phấn màu.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1: Định nghĩa tứ giác nội tiếp
?1.a)Vẽ đường tròn (O) bán kính tùy ý, vẽ một tứ có 4 đỉnh thuộc (O).
Gv giới thiệu tứ giác nội tiếp.
Cho hs xem hình 43, 44.
Các tứ giác MNPQ phải là tứ giác nội tiếp không?
Học sinh tiến hành vẽ
HS đọc lại định nghĩa tứ giác nội tiếp ởSGK
Các tứ giác MNPQ ở trong hình 44 không phải là tứ giác nội tiếp,vì không có đường tròn nào đi qua cả 4 đỉnh của tứ giác cả.
HOẠT ĐỘNG 2: Chứng minh và phát biểu định lý thuận (t/c của tứ giác nội tiếp)
?2.Gv hướng dẫn học sinh chứng minh.
A, B, C, D Î (O)
Hãy chứng minh:
A + C = 1800
B + D = 1800
2. Định lý:
Định lý: (SGK trang 94)
Chứng minh định lý:
(góc nt)
t) (góc nt)
Chứng minh tương tự ta có:
HOẠT ĐỘNG 3: Phát biểu và CM định lý đảo (dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
- Qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàng => xác định (O)
- AmC là cung chứa góc 1800 – B dựng trên đoạn AC
D = 1800 – B (gt)
=> D Î (O)
3. Định lý đảo:
a) Định lý đảo: (SGK/94)
b) CM định lý: (SGK/94)
GT
Tứ giác ABCD có
B + D = 1800
KL
ABCD nội tiếp được
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố.
a) Làm bài tập 53/SGK trang 94:
Trường hợp
Góc
1
2
3
4
5
6
A
800
(750)
600
(1000)
950
B
700
(1050)
400
650
(820)
C
(1000)
(1050)
(1200)
740
(850)
D
(1100)
750
(1400)
(1150)
980
b) Dựa vào định lý đảo hãy nêu ra những loại tứ giác đặc biệt nào thì nội tiếp được đường tròn? Vì sao? (hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông)
HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn về nhà
-Làm bài 54, 55 /SGK trang 94.
File đính kèm:
- TUN24~1.DOC