Giáo án Hình học 9 - Tuần 34 - Trường THCS Khánh Trung

I. Mục tiêu:

 - Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn.

 - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, trình bày bài toán.

 - Vận dụng kiến thức đại số và hình học.

II. Chuẩn bị của GV và HS :

 * GV: - Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi câu hỏi, đề bài

 - Thước kẻ, eke, thước đo góc, máy tính bỏ túi, phấn màu.

 * HS: - Ôn tập các hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỷ số lượng giác của góc nhọn và các công thức lượng giác đã học.

 - Làm đủ các bài tập GV yêu cầu

 - Thước kẻ, eke, thước đo góc, máy tính bỏ túi.

III. Tiến trình bài dạy

1.ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

3.Nội dung

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 34 - Trường THCS Khánh Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 Ngày soạn : Tiết 67 Ôn tập cuối năm Hình học (tiết 1) I. Mục tiêu: - Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, trình bày bài toán. - Vận dụng kiến thức đại số và hình học. II. Chuẩn bị của GV và HS : * GV: - Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi câu hỏi, đề bài - Thước kẻ, eke, thước đo góc, máy tính bỏ túi, phấn màu. * HS: - Ôn tập các hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỷ số lượng giác của góc nhọn và các công thức lượng giác đã học. - Làm đủ các bài tập GV yêu cầu - Thước kẻ, eke, thước đo góc, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Nội dung Hoạt động của thày và trò Nội dung A B C H 8 450 300 1. Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm. 1. Sina = Cạnh đối/ cạnh huyền 2. Cosa = Cạnh kề/cạnh huyền 3. Tga = sin a /cosa 4. cotga = 1/tga 5. Sin2a + cos2a = 1 6. Với a nhọn thì sina hoặc cosa < 1 Nếu AC = 8 thì AB bằng: (A) . 4 ; (B). 4 (C). 4 ; (D). 4 2. Luyện tập Bài 2 tr 134 SGK Hạ AH ^ BC DAHC có éH = 900, éC = 300 => AH = DAHB có éH = 900, éB = 450 => DAHB vuông cân => AB = 4 Chọn (B) B C A M G N a ? Tính độ dài trung tuyến BN Gợi ý: - Trong D vuông CBN có CG là đường cao, BC = a Vậy BN và BC có quan hệ gì ? - G là trọng tâm DCBA, ta có điều gì ? - Hãy tính BN theo a. Bài 3 tr 134 SGK Có BG. BN = BC2 (hệ thức lượng trong D vuông) Hay BG . BN = a2 - Có BG = => BN2 = a2 BN2 = a2 => BN = B C A Có sinA = thì tgB bằng: (A). ; (B) . (C). ; (D) . Bài 4 tr 134 SGK Có sinA = Mà sin2A + cosA2 = 1 ()2 + cosA2 = 1 cosA2 = => cosA = Có éA + éB = 900 => tg B = cotgA = = Chọn (D). 4.Củng cố 5.Hướng dẫn về nhà Bài tập số 6, 7 tr 134, 135 SGK Bài số 5, 6, 7, 8 tr 151 SBT IV.Rút kinh nghiệm Ngày.......tháng.....năm 200 Duyệt của BGH Ngày soạn : Tiết 68 Ôn tập cuối năm hình học (tiết 2) I. Mục tiêu: - Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với đường tròn. - Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận II. Chuẩn bị của GV và HS : * GV: - Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi câu hỏi, bài tập, đáp án. - Thước thẳng, compa, eke, thước đo góc, phấn màu, máy tính bỏ túi. * HS: - Ôn tập các định nghĩa, định lý của chương II và chương III hình. Làm các bài tập GV yêu cầu. - Thước kẻ, compa, eke, thước đo góc, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Nội dung Hoạt động của thày và trò Nội dung 1. Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm. Bài 1: a) Đi qua trung điểm của dây .... cung căng dây. b) - Cách đều tâm và ngược lại - Căng hai cung bằng nhau và ngược lại c)- Gần tâm hơn và ngược lại - Căng cung lớn hơn và ngược lại. d) Chỉ có một điểm chung với đường tròn. - Hoặc thoả mãn hệ thức d = R - Hoặc đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó. e) Điểm đó cách đều hai tiếp tuyến - Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. .... A B C F D E O H K 5/2 3 2. Luyện tập Bài 6 tr 134 SGK OH ^ BC => HB = HC = = 2,5 (cm) (Theo đ/l quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây). AH = AB + BH = 4 + 2,5 = 6,5 (cm) DO = AH (cạnh đối hình chữ nhật) => DO = 6,5 (cm) mà DE = 3cm => EO = 3,5cm Có OK 4.Củng cố 5.Hướng dẫn về nhà IV.Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docH9-34.DOC