CHƯƠNG II : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN.
QUAN HỆ SONG SONG
§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VA MẶT PHẲNG ( t1 )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giới thiệu môn HHKG cùng với hình ảnh của đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, hình biểu diễn của hình lập phương và tứ diện.
Trình bày sáu tính chất thừa nhận nhằm cung cấp những mệnh đề cơ bản làm căn cứ để suy luận và chứng minh các bài toán HHKG.
Biết các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng .
Biết khái niệm và điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng .
Biết định lý về đường thẳng song song với mặt phẳng .
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 828 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học CB 11 tiết 12: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng ( t1 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12.
Tiết: 12.
Ngày soạn: 20/10/2009 .
CHƯƠNG II : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHễNG GIAN.
QUAN HỆ SONG SONG
Đ1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VAỉ MẶT PHẲNG ( t1 )
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
Giới thiệu môn HHKG cùng với hình ảnh của đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, hình biểu diễn của hình lập phương và tứ diện.
Trình bày sáu tính chất thừa nhận nhằm cung cấp những mệnh đề cơ bản làm căn cứ để suy luận và chứng minh các bài toán HHKG.
Biết các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng .
Biết khái niệm và điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng .
Biết định lý về đường thẳng song song với mặt phẳng .
2. Kỹ năng:
Vẽ được hình biểu diễn của một số hình không gian đơn giản.
Vận dụng các tính chất thừa nhận để suy luận các bài toán HHKG.
3. Tư duy:
Phát triển tư duy trừu tượng, tư duy khái quát hóa.
4. Thái độ:
Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề:
1. Chuẩn bị của thầy:
Thước kẻ, các mô hình; hình trong không gian.
Máy chiếu vật thể, máy Projector.
2. Chuẩn bị của trò:
Nghiên cứu trước bài học.
Chuẩn bị các mô hình về đường thẳng (dặn ở tiết trước).
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đề, đàm thoại.
Tổ chức hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRèNH BÀI HỌC:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới: Đặt vấn đề vào bài mới:
" ở cấp THCS, chúng ta đã sơ lược làm quen với HHKG. Nhằm nghiên cứu sâu hơn, kỹ hơn về bộ môn HHKG ở chương này chúng ta cần nghiên cứu về các đối tượng cơ bản trong HHKG: điểm, đường thẳng và mặt phẳng cùng với quan hệ song song. ở tiết này chúng ta sẽ đề cập đến đường thẳng, mặt phẳng và bước đầu vẽ được một số hình KG đơn giản."
Hoạt động 1: Khái niệm mở đầu: 15 phuựt
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của thầy
Noọi dung
Boồ sung
- Cho ví dụ về hình ảnh của một phần mặt phẳng.
- Hiểu được mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn.
- Nhớ lại và phát biểu:
+ Để biểu diễn mặt phẳng ta thường dùng hình bình hành hay miền góc và ghi tên của mặt phẳng vào một góc của hình biểu diễn.
HS cho ví dụ:
mp(P) mp ()
- Nêu được vị trí điểm A, B đối với
mp ()
1. "Hãy cho một vài hình ảnh của một phần của mặt phẳng."
Gợi ý: HS xem một số hình ảnh ở SGK.
2. "Hãy nhắc lại cách ký hiệu và biểu diễn một mặt phẳng."
- Lưu ý HS dùng chữ Latinh in hoa hay chữ cái Hy Lạp đặt trong dấu ngoặc ( ).
3. "Hãy nêu quan hệ giữa điểm và một mặt phẳng?"
- Gọi HS nêu lại khái niệm tập hợp con của một tập hợp. Phần tử của một tập hợp.
- Cho HS thấy được điểm A là một phần tử của tập hợp các điểm trong mp ().
Cho HS phát biểu tương đương khi A ()
I. Khái niệm mở đầu:
1. Maởt phaỳng:
Maởt phaỳng khoõng coự beà daứi vaứ khoõng coự gioựi haùn.
+ Để biểu diễn mặt phẳng ta thường dùng hình bình hành hay miền góc và ghi tên của mặt phẳng vào một góc của hình biểu diễn.
2. ẹieồm thuoọc maởt phaỳng
- Kh:
A mp ()
hay A ()
B ()
a
A
B
Hoạt động 2: Thực hành vẽ hình biểu diễn của một hình không gian. 10 phuựt
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của thầy
Noọi dung
Boồ sung
-Chúng ta có vẽ được nguyên dạng chiếc hộp lên bảng hoặc lên giấykhông ?
-Chúng ta chỉ có thể vẽ các hình gần giống như vậy và nó gọi là các hình biểu diễn
-Đưa ra ví dụ về hình biểu diễn của hình hộp lập phương .
-Hướng dẫn để học sinh tìm ra quy tắc vẽ hình biểu diễn của một hình không gian .
-Chốt lại quy tắc
-Củng cố quy tắc vẽ hình không gian , yêu cầu học sinh vẽ hình biểu diễn của hình chóp tứ giác SABCD
-Suy nghĩ , trả lời câu hỏi của gv
-Nghe, tiếp cận khái niệm hình biểu diễn .
-Quan sát , nắm thấy được một số hình biểu diễn của hình hộp.
-Làm theo hướng dẫn của gv, tự tìm ra quy tắc vẽ hình biểu diễn .
-Nắm được quy tắc
-Thực hiện theo yêu cầu của gv, vẽ hình biểu diễn
3.Hình biểu diễn của một hình không gian .
.Ví dụ : Hình sau đây là hình biểu diễn của hình hộp lập phương và hinh chóp tam giác
*Quy tắc vẽ hinh biểu diễn của một hình không gian .(sgk )
Khi nghiên cứu các hình trong không gian ta thường vẽ các hình không gian lên bảng, lên giấy: đó là các hình biễu diễn.
GV: Dùng mô hình hình chóp và hình hộp chữ nhật và hướng dẫn học sinh vẽ lên giấy.
+ Phát phiếu cho các nhóm
HS: Nhận phiếu cùng nhóm thảo luận và thực hành vẽ (với lưu ý những đường không thấy dùng nét ------).
GV: Dùng máy chiếu phóng to hình vẽ lên và gọi HS nhận xét.
HS: Nhận xét hình vẽ rõ ràng là hình vẽ ít nét khuất nhất.
(Thực tế nếu có một số nhóm không dùng nét khuất để vẽ những đường không thấy dẫn đến hình vẽ không rõ ràng).
GV: Chuẩn bị hình biểu diễn của các em và đặt câu hỏi để HS trả lời:
"Quan sát ở mô hình KG và hình biểu diễn, nhận xét gì về các đường thẳng và đoạn thẳng ở hình thực và hình biễu diễn khi chúng song song?"
"Quan hệ thuộc giữa đường thẳng và mặt phẳng?"
HS: Nhận xét và phát biểu.
GV: Tổng kết hoạt động 1, nêu quy tắc biểu một hình trong không gian (trang 45 SGK 11).
Hoạt động 3: Caực tớnh chaỏt thửứa nhaọn. 15 phuựt
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của thầy
Noọi dung
Boồ sung
-Dẫn dắt , hướng học sinh đến tính chất 1
-Đưa ra tính chất 1
-Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.7 sgk
-Có bao nhiêu mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng
-Đưa ra tính chất 2
-Chốt lại tính chất 2 .
-Phân tích các hình 2.9 ,2.10 giúp học sinh có được cái nhìn thực tế về tính chất 2
-Cho một đường thẳng có hai điểm A, B phân biệt nằm trong mặt phẳng (P) .Những điểm khác của đường thẳng có nằm trong mặt phẳng (P) ?
-Đưa ra tính chất 3
-Đưa ra ví dụ trực quan để học sinh thấy được rằng luân tồn tại 4 điểm không thẳng hàng
-Đưa ra tính chât thứ 4 .
-Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) có một điểm chung A , hỏi hai mặt phẳng trên còn điểm chung nào nữa không ?
-Đưa ra tính chất 5 .
-Phân tích đưa ra khái niệm tiếp tuyến của hai mặt phẳng .
-Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.13 sgk
-Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 4 và 5 trong sgk
Đưa ra tính chất 6 .
-Nghe, làm theo hướng dẫn của gv
-Nắm được tính chất 1 .
-Quan sát trực quan hình vẽ trong sgk .
-Suy nghĩ , trả lời câu hỏi của gv .
-Nắm được tính chất 2
-Nghe, ghi, quan sát hình vẽ
-Rõ câu hỏi , suy nghĩ, trả lời .
-Nắm được tính chất 3
-Quan sát , trả lời câu hỏi của gv .
-Nắm được tính chất 4
-Suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv .
-Nắm được tính chất 5
-Nắm được khái niệm tiếp tuyến .-Quan sát hình vẽ trong sgk .
-Thực hiện theo yêu cầu của gv .
-Nắm được tính chất 6
II. Các tính chất thừa nhận:
1Tính chất 1 :
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt .
2.Tính chất 2 :
Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng .
3.Tính chất 3 :
(sgk )
4.Tình chất 4 .
Tồn tại 4 điểm không thuộc một mặt phẳng .
5.Tính chât 5 :
(sgk )
Tính chất 6 .
(sgk)
V. CŨNG Cễ́: 5 phuựt.
GV: Phát phiếu cho HS.
HS: Nhận phiếu và thảo luận cùng tổ.
GV: Giới thiệu SI là giao tuyến của 2 mặt phẳng.
Điểm I AC và I BD
I AC (SAC) suy ra I(SAC).
I BD (SBD) suy ra I(SBD).
VI. NHIậ́M VỤ Vấ̀ NHÀ:
Bài 1: Cho tứ giác ABCD (AB không song song với CD), S là điểm nằm ngoài mặt phẳng chứa tứ giác. Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAB) và (SCD).
Bài 2: Cho hình chóp SABC, lấy A', B', C' theo thứ tự thuộc SA, SB, SC sao cho A'B' cắt AB tại I, B'C' cắt BC tại J, C'A' cắt CA tại K. Chứng minh 3 điểm I, J, K thẳng hàng.
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- HINH HOC CB TIET 12.doc