Giáo án Hình học khối 10 - Tiết 13, 14, 15 - Hệ trục toạ độ

Tiết 13+14+15 Bài tập: HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ

Ngày soạn:23/12/2011

A. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

 - Củng cố định nghĩa trục, tọa độ của vectơ trên trục, độ dài đại số của vectơ, định lý về tọa độ của vectơ trên trục, tọa độ của điểm trên trục

 - Củng cố định nghĩa hệ trục, tọa độ của vectơ trên hệ trục, tọa độ của điểm trên hệ trục .

 - Củng cố biểu thức toạ độ của các phép toán vẻctơ và khoảng cách giữa hai điểm, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, tọa độ trọng tâm của tam giác.

2. Về kĩ năng:

 - HS biết cách tìm tọa độ của một điểm trên trục thoả mãn điều kiện cho trước.

 - Biết tính toạ độ của vectơ nếu biết toạ độ hai đầu mút.

 - Xác định được toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác.

3. Về tư duy, thái độ:

- Rèn luyện tư duy lôgic, tính chính xác khoa học

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Thầy: Giáo án, phiếu học tập.

Trò: Học và làm bài ở nhà.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 10 - Tiết 13, 14, 15 - Hệ trục toạ độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13+14+15 Bài tập: Hệ trục toạ độ Ngày soạn:23/12/2011 A. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Củng cố định nghĩa trục, tọa độ của vectơ trên trục, độ dài đại số của vectơ, định lý về tọa độ của vectơ trên trục, tọa độ của điểm trên trục - Củng cố định nghĩa hệ trục, tọa độ của vectơ trên hệ trục, tọa độ của điểm trên hệ trục . - Củng cố biểu thức toạ độ của các phép toán vẻctơ và khoảng cách giữa hai điểm, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, tọa độ trọng tâm của tam giác. 2. Về kĩ năng: - HS biết cách tìm tọa độ của một điểm trên trục thoả mãn điều kiện cho trước. - Biết tính toạ độ của vectơ nếu biết toạ độ hai đầu mút. - Xác định được toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác. 3. Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tư duy lôgic, tính chính xác khoa học B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Thầy: Giáo án, phiếu học tập. Trò: Học và làm bài ở nhà. C. Tiến trình tổ chức bài học 1 ổn định lớp - Sĩ số: Lớp 10: Lớp 10: Tình hình học tập ở nhà của học sinh: Tiết 1: bài 1+2+3 2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu biểu thức toạ độ của các phép toán vẻctơ và khoảng cách giữa hai điểm, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, tọa độ trọng tâm của tam giác? 3 Giảng bài mới: Hoạt động 1 Củng cố định nghĩa toạ độ vectơ, vectơ đối Thầy Trò Ghi bảng ?Nhắc lại định nghĩa toạ độ của điểm trên trục? ?Nhắc lại định lý về tọa độ của vectơ trên trục? ?(-1) có toạ độ như thế nào? -Nhận và thực hiện nhiệm vụ. Bài 1(trang 26) a/ b/ ; =-2-3=-5 Vậy hai vectơ và ngược hướng . Bài 2(trang 26) a/ =(-3;0) và =(1;0) là hai vectơ ngược hướng. Là mệnh đề đúng vì: =-3 b/ =(3;4) và =(-3;-4) là hai vectơ đối nhau. Là mệnh đề đúng vì: =3+4 -=-3-4-=(-3; -4). c/ =(5;3) và =(3;5) là hai vectơ đối nhau. Là mệnh đề sai vì -=(-5;-3) d/ Hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có hoành độ bằng nhau và tung độ bằng nhau. Là mệnh đề đúng Tiết 2 Hoạt động 2 Củng cố định nghĩa hệ trục, tọa độ của vectơ trên hệ trục, tọa độ của điểm trên hệ trục . Thầy Trò Ghi bảng ? Nhắc lại định nghĩa tọa độ của vectơ trên hệ trục? Thế nào là 2 điểm đối xứng nhau qua đường và điểm? ?Tìm toạ độ điểm A ? =(x;y) =x -Nhận và thực hiện nhiệm vụ. M và M’ đối xứng nhau qua (d) thì MM’ ⊥(d) tại H và MH=M’H Dạng 1: Xác định toạ độ điểm và vectơ dựa vào định nghĩa Cách làm: + Toạ độ vectơ: Cần chú ý nếu không có thì x=0; nếu không có thì y=0. + Toạ độ điểm M: Bài 3(trang 26) a/ =2=(2;0) b/ =-3=(0;-3) c/ =3-4=(3;-4) d/ =0,2+=(0,2;) Bài 5(trang 26) a/ Toạ độ điểm A đối xứng với M qua trục Ox là A(x0;-y0) b/ Toạ độ điểm B đối xứng với M qua trục Oy là B(-x0;y0) c/ Toạ độ điểm C đối xứng với M qua gốc O là C(-x0;-y0) Tiết 3 Hoạt động 3 Rèn kĩ năng tìm tọa độ của một điểm trên hệ trục thoả mãn điều kiện cho trước Thầy Trò Ghi bảng ?Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu nó thoả mãn đẳng thức vectơ nào? ?Tìm toạ độ các vectơ và ? ?Hai vectơ bằng nhau khi toạ độ của chúng thoả mãn điều gì? - Nhận và thực hiện nhiệm vụ. Dạng 2: Xác định toạ độ vectơ dựa vào công thức toạ độ Cách làm: =Û = (xB - xA; yB - yA) Bài 6(trang 27) Giả sử D(x0;y0). Ta có: ABCD là hình bình hành Vậy D(0;-.5) Hoạt động 4 Củng cố biểu thức toạ độ của các phép toán vẻctơ và khoảng cách giữa hai điểm, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, tọa độ trọng tâm của tam giác. Thầy Trò Ghi bảng ?Tứ giác AB’A’C’ là hình gì? ?Tìm toạ độ các vectơ và ? ?Hai vectơ bằng nhau khi toạ độ của chúng thoả mãn điều gì? ?Dựa vào công thức tìm toạ độ trọng tâm tam giác A’B’C’ và tam giác ABC , so sánh? - Nhận và thực hiện nhiệm vụ. Bài 7(trang 27) * * * *Toạ độ trọng tâm tam giác A’B’C’ là G’(0;1). Toạ độ trọng tâm tam giác ABC là G(0;1). D. Củng cố: - Định nghĩa trục, tọa độ của vectơ trên trục, độ dài đại số của vectơ, định lý về tọa độ của vectơ trên trục, tọa độ của điểm trên trục - Định nghĩa hệ trục, tọa độ của vectơ trên hệ trục, tọa độ của điểm trên hệ trục . - Biểu thức toạ độ của các phép toán vẻctơ và khoảng cách giữa hai điểm, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, tọa độ trọng tâm của tam giác. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: Ôn tập và làm các bài tập ôn chương I E. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT13- 14- 15- Luyen tap bai 4.doc
Giáo án liên quan