Giáo án Hình học khối 10 - Tiết 16, 17, 18 - Ôn tập chương I

Tiết 16+17+18 ÔN TẬP CHƯƠNG I

Ngày soạn: 30/12/2011

A. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

- Ôn tập các kiến thức cơ bản: vectơ, các phép toán về vectơ, hệ trục toạ độ và các công thức tìm toạ độ của điểm, của vectơ.

2. Về kĩ năng:

- Rèn kỹ năng xác định tổng của các vectơ và phân tích một vectơ thành tổng của các vectơ thành phần.

 - Vận dụng được các công thức sau đây để giải toán:

 *

 * I là trung điểm của AB

 * G là trọng tâm của tam giác ABC

 *

- Xác định được toạ độ trung diểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác.

- Biết tính toạ độ của vectơ nếu biết toạ độ hai đầu mút.

3. Về tư duy, thái độ:

- Rèn luyện tư duy lôgic, tính chính xác khoa học

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 Thầy: Giáo án, phiếu học tập.

 Trò: Ôn tập các nội dung trong chương và làm các bài tập.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 10 - Tiết 16, 17, 18 - Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16+17+18 Ôn tập chương I Ngày soạn: 30/12/2011 A. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Ôn tập các kiến thức cơ bản: vectơ, các phép toán về vectơ, hệ trục toạ độ và các công thức tìm toạ độ của điểm, của vectơ. 2. Về kĩ năng: Rèn kỹ năng xác định tổng của các vectơ và phân tích một vectơ thành tổng của các vectơ thành phần. - Vận dụng được các công thức sau đây để giải toán: * * I là trung điểm của AB * G là trọng tâm của tam giác ABC * Xác định được toạ độ trung diểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác. Biết tính toạ độ của vectơ nếu biết toạ độ hai đầu mút. 3. Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tư duy lôgic, tính chính xác khoa học B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Thầy: Giáo án, phiếu học tập. Trò: Ôn tập các nội dung trong chương và làm các bài tập. C. Tiến trình tổ chức bài học: ổn định lớp Sĩ số: Lớp 10 Tình hình học tập ở nhà của học sinh: Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong các hoạt động. Giảng bài mới: Hoạt động 1 Ôn tập các khái niệm vectơ, phương, hướng và độ dài của vectơ. Thầy Trò Ghi bảng ?Thế nào là 2 vectơ bằng nhau? Từ đó nhìn vào hình vẽ chỉ ra các vectơ bằng ? ?Thế nào là hai vectơ cùng phương? cùng hướng? ngược hướng? ?Kiểm tr tính đúng sai của các mệnh đề? ?Từ = suy ra tứ giác ABCD là hình gì? ?Từ suy ra tứ giác ABCD là hình gì? Các vectơ bằng là: ; ; Nêu định nghĩa trang 5. a/; b/; d/ đều đúng. c/ sai vì -2<0 nên và (-2) ngược hướng. Là hình bình hành. Hình bình hành ABCD là hình thoi. Bài 1(Trang 27) Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Hãy chỉ ra các vectơ bằng có điểm đầu và điểm cuối là O hoặc các đỉnh của lục giác. Giải: Các vectơ bằng là: ; ; Bài 2(Trang 27) Cho hai vectơ và đều khác Các khẳng định sau đúng hay sai? a/ Hai vectơ và cùng hướng thì cùng phương. b/ Hai vectơ và (-2) cùng hướng. c/ Hai vectơ và k cùng phương. d/ Hai vectơ và ngược hướng với vectơ thứ ba khác thì cùng phương. Bài 3(Trang 27) Tứ giác ABCD là hình gì nếu = và ? Hoạt động 2 Ôn tập các phép toán về vectơ Thầy Trò Ghi bảng ?Nhắc lại định nghĩa tổng của hai vectơ?Các qui tắc cộng hai vectơ? ?Xác định các điểm M, N, P? ?Phân tích các vectơ ; ; theo các vectơ ; ;? ?Phân tích vectơ ;;; theo các vectơ và ? ?G là trọng tâm của tam giác ABC khi nào? Tương tự G’ là trọng tâm của tam giác A’B’C’ thì ta có tính chất nào? Nêu định nghĩa trang 8 và các qui tắc cộng trang 9 và 11. M, N, P lần lượt đối xứng với C, A, B qua O. ++= =+++++ = (++)+ (++)=++ = =+0. = = -. = - = -. = -=- G là trọng tâm của tam giác ABC ++=. - Nhắc lại tính chất của trọng tâm của tam giác. Có: 3=++ =+++ ++ =(++)+ (++) = ++ Bài 5(Trang 27) Cho tam giác đều ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O. Hãy xác định các điểm M, N, P sao cho a/ b/ c/ Bài 7(Trang 28) Cho 6 điểm M, N, P, Q, R , S bất kì. Chứng minh rằng: ++=++ Giải: ++= =+++++ = (++)+ +(++) =++ Bài 8(Trang 28) Cho tam giác OAB. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tìm các số m và n sao cho: a/ =m+n b/ =m+n c/ =m+n d/ =m+n Giải: = =+0. = = -. = - = -. = -=- Bài 9(Trang 28) Chứng minh rằng nếu G và G’ lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và A’B’C’ thì 3=++ Giải: 3=++ =++++ + =(++) + (++) = ++(đpcm) Hoạt động 3 Ôn tập các kiến thức cơ bản: hệ trục toạ độ và các công thức tìm toạ độ của điểm, của vectơ. Thầy Trò Ghi bảng ?Nhắc lại các tính chất toạ độ của vectơ tổng, hiệu, tích với 1 số? ?áp dụng tìm tọa độ vectơ ? ?Biểu diễn vectơ theo các vectơ ;;? ?Hai vectơ bằng nhau khi nào? ?Hai vectơ cùng phương khi toạ độ của chúng thoả mãn điều kiện gì? ?áp dụng tìm m? Nêu các công thức trang 24. =(3.2+2.3+4.7; 3.1-2. 4-4.2)=(40;-13) Ta có: =-- Do đó: =(3+7-2; -4-2-1) =(8;-7) Hoành độ bằng hoành độ; tung độ bằng tung độ. =k+h =(a;b) và =(c;d) cùng phương Tồn tại số thực k sao cho a=kc và b=kd. Hay a/c=b/d Để và cùng phương thì m: =(-4):(-5) m= Bài 11(Trang 28) Cho =(2;1), =(3;-4), =(-7;2) a/ Tìm toạ độ của vectơ = 3+2-4 b/ Tìm toạ độ của vectơ sao cho +=- c/ Tìm các số k và h sao cho =k+h. Giải: Bài 12(Trang 28) Cho =-5, =m-4. Tìm m để và cùng phương. Giải: Để và cùng phương thì m: =(-4):(-5) m= D. Củng cố: Ôn tập các kiến thức cơ bản: vectơ, các phép toán về vectơ, hệ trục toạ độ và các công thức tìm toạ độ của điểm, của vectơ. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: Làm các bài tập trắc nghiệm trang 2832 Đọc bài Bạn có biết trang 33. Ôn tập các dạng bài tập và kiến thức chuẩn bị cho bài kiểm tra. E. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT16- 17- 18- On tap chuong I.doc