Giáo án Hình học khối 11 - Đại cương về đương thẳng, mặt phẳng

I. Mục tiêu:

* Kiến thức: - N¾m ®­îc c¸c kh¸i niÖm ®iÓm, ®­êng th¼ng, mÆt ph¼ng trong kh«ng gian th«ng qua h×nh ¶nh cña chóng trong thùc tÕ vµ trong ®êi sèng.

- N¾m ®­îc c¸c tÝnh chÊt thõa nhËn ®Ó vËn dông khi lµm c¸c bµi to¸n h×nh kh«ng gian ®¬n gi¶n.

* Kĩ năng: Xác định được: Mp, điểm thuộc (không thuộc) mp, các hình trong kg.

* Tư duy – thái độ: Rèn luyện tuy duy lôgic,biết toán hôc có ứng dụng trong thực tế, có trí tưởng tượng khi học hhkg.

 

doc25 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học khối 11 - Đại cương về đương thẳng, mặt phẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Ngày soạn:01-11-2008 Tiết 12 §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐT - MP I. Mục tiêu: * Kiến thức: - N¾m ®­îc c¸c kh¸i niÖm ®iÓm, ®­êng th¼ng, mÆt ph¼ng trong kh«ng gian th«ng qua h×nh ¶nh cña chóng trong thùc tÕ vµ trong ®êi sèng. - N¾m ®­îc c¸c tÝnh chÊt thõa nhËn ®Ó vËn dông khi lµm c¸c bµi to¸n h×nh kh«ng gian ®¬n gi¶n. * Kĩ năng: Xác định được: Mp, điểm thuộc (không thuộc) mp, các hình trong kg. * Tư duy – thái độ: Rèn luyện tuy duy lôgic,biết toán hôc có ứng dụng trong thực tế, có trí tưởng tượng khi học hhkg. II. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, diễn giảng. III. Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu, - Hs: Xem lại kiến thức về HHKg ở lớp 9, tích cực xây dựng bài, IV. Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: MÆt ph¼ng - ®iÓm thuéc mp (10/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Tr¶ lêi c©u hái. - Bæ sung hoµn chØnh(nÕu cÇn). Tr¶ lêi - Mp kh«ng cã bÒ dµy, kh«ng cã giíi h¹n. - Kh«ng vÏ ®­îc ®Çy ®ñ mp, chØ vÏ ®­îc mét phÇn mp. - MÆt tê giÊy, bøc t­êng... - Cã 2 vÞ trÝ t­¬ng ®èi. A n»m trªn mp(P) vµ A kh«ng n»m trªn mp(P). - Ghi nhËn kiÕn thøc. -Nh¾c l¹i kh¸i niÖm ®iÓm, ®t trong mÆt ph¼ng? GV: H·y quan s¸t mÆt b¶ng, mÆt bµn, mÆt n­íc hå yªn lÆng. §ã lµ mét phÇn mÆt ph¼ng. - MÆt ph¼ng cã bÒ dµy kh«ng? Cã bÞ giíi h¹n kh«ng? -Cã thÓ vÏ ®­îc mÆt ph¼ng hay kh«ng? GV:Nªu c¸ch biÓu diÔn mÆt ph¼ng vµ kÝ hiÖu mp. -Cho vÝ dô vÒ mét phÇn mp? -Cho mét ®iÓm A vµ mp(P). Cã mÊy vÞ trÝ t­¬ng ®èi gi÷a A vµ mp(P)? GV nªu kÝ hiÖu ®iÓm thuéc mp vµ ®iÓm kh«ng thuéc mp. Mặt phẳng (P) hoặc (P), Mặt phẳng () hoặc () , * Điểm A thuộc (P) kí hiệu: A P ·B * Điểm B không thuộc (P) kí hiệu Hoạt động 2: H×nh biÓu diÔn cña mét h×nh kh«ng gian (10/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Tr¶ lêi c©u hái. -Bæ sung hoµn chØnh (nÕu cÇn). Tr¶ lêi: -Cã ®­êng nÐt liÒn vµ ®­êng nÐt ®øt. - Nªu 4 quy t¾c trong SGK. - Lªn b¶ng vÏ mét sè h×nh biÓu diÔn. - Ghi nh©n kiÕn thøc. -NhËn xÐt trªn h×nh vÏ cã nh÷ng ®­êng lo¹i nµo? GV gi¶i thÝch: h×nh biÓu diÔn cho h×nh lËp ph­¬ng vµ h×nh biÓu diÔn cho h×nh chãp. -Nªu quy t¾c biÓu diÔn h×nh kh«ng gian trong mÆt ph¼ng? - VÏ mét vµi h×nh biÓu diÔn cña h×nh chãp? Hoạt động 3: Các tính chất thừa nhận (15/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv ·A ·B Nội dung - Xem kiến thức Sgk. - Tr¶ lêi c©u hái. -Bæ sung hoµn chØnh (nÕu cÇn). Tr¶ lêi: - Cã duy nhÊt mét ®t ®i qua hai ®iÓm ph©n biÖt. - Cã duy nhÊt mét mp - Mäi ®iÓm trªn ®t AB ®Òu n»m trªn mp(P). - 4 ®iÓm -Cã v« sè ®iÓm chung n»m trªn mét ®­êng th¼ng. - Lu«n ®óng. - Ghi nhËn kiÕn thøc. -Cã bao nhiªu ®­êng th¼ng ®i qua hai ®iÓm ph©n biÖt? - Qua 3 ®iÓm kh«ng th¼ng hµng cã bao nhiªu mp ®i qua? -NÕu 2 ®iÓm A, B n»m trªn mp (P) th× mäi ®iÓm trªn ®t AB cã n»m trªn mp(P) hay kh«ng? - Mét h×nh chãp ®­îc x¸c ®Þnh bëi Ýt nhÊt mÊy ®iÓm? Cã Ýt nhÊt bao nhiªu ®iÓm kh«ng cïng thuéc mét mp? -Hai mp cã bao nhiªu ®iÓm chung? -Trªn mçi mp c¸c kÕt qu¶ cña h×nh häc ph¼ng cßn ®óng hay kh«ng? TC1: Sgk ·A ·B ·C TC2: Sgk A C ·M B TC 3: Sgk TC 4: Sgk TC 5: Sgk Tc 6: Sgk 4. Củng cố:(5/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Hs trả lời. - Ghi nhận kiến thức. *Yêu cầu Hs nhắc lại: - Kí hiệu của mp?. - Kí hiệu điểm thuộc (không thuộc) mp?. -Quy tắc vẽ hình không gian?. - Các tính chất cơ bản?. - Kí hiệu mp. -Điển thuộc(không thuộc) mp. - Các tính chất. 5. Dặn dò: (5/) Hs về học bài và xem tiếp bài học. 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tuần 13 Ngày soạn:07-11-2008 Tiết 13 §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐT – MP (tt) I. Mục tiêu: * Kiến thức: X¸c ®Þnh mÆt ph¼ng, biÕt c¸ch t×m giao ®iÓm cña ®­êng th¼ng víi mÆt ph¼ng, t×m giao tuyÕn cña hai mÆt ph¼ng. * Kĩ năng: BiÕt c¸ch x¸c ®Þnh giao ®iÓm cña ®­êng th¼ng víi mÆt ph¼ng, t×m giao tuyÕn cña hai mÆt ph¼ng. * Tư duy – thái độ: Rèn luyện tuy duy lôgic, biết toán học có ứng dụng trong thực tế, có trí tưởng tượng khi học hhkg. II. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm. III. Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu, - Hs: Xem lại kiến thức về hhkg ở lớp 9, tích cực xây dựng bài, IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ (5/): Hs1: Nêu lại tính chất 1, 2 và 3. Hs2: Nêu lại tính chất 4, 5 và 6 3. Bài mới: Hoạt động 1: Cách xác định mp (5/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Nghe hiểu vấn đề. ·A ·B ·C - Vẽ hình. ·A d a b -Ghi nhận kiến thức - Gv phát biểu 3 cách xác định một mp. -Yêu cầu Hs vẽ hình cho 3 cách đó. - Theo dõi Hs vẽ hình. - Nhận xét. - Cho ghi nhận kiến thức. ·A ·B ·C ·A d a b Hoạt động 2: Ví dụ 1 sgk (10/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv A E D C B M N Nội dung - Đọc ví dụ 1. - Nêu GT và KL. - Vẽ hình. - Nhận xét hình vẽ. - Theo dõi Hd chứng minh. - CM (nếu có). - Ghi nhận kiến thức. - Yêu cầu Hs đọc ví dụ 1. - Yêu cầu Hs nêu GT và KL. - Nhận xét. - Yêu cầu Hs1 vẽ hình các Hs khác vẽ nháp. - Hướng dẫn chứng minh. - Cho Hs ghi nhận kiến thức. (DMN) (ABD) = DM (DMN) (ACD) = DN (DMN) (ABC) = MN (DMN) (BCD) = DE Hoạt động 3:Ví dụ 3 sgk (15/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv A H J M I D N C K B Nội dung - Đọc ví dụ 3. - Nêu GT và KL. - Vẽ hình. - Nhận xét hình vẽ. - Theo dõi Hd để chứng minh. - Thảo luận nhóm. - CM (nếu có). - Ghi nhận kiến thức. - Đọc ví dụ 4. - Nêu GT và KL. - Vẽ hình. - Nhận xét hình vẽ. - Theo dõi Hd chứng minh. - CM (nếu có). - Ghi nhận kiến thức. - Yêu cầu Hs đọc ví dụ 3, 4. - Yêu cầu Hs nêu GT và KL. - Nhận xét. - Yêu cầu Hs1 vẽ hình các Hs khác vẽ nháp. - Hướng dẫn chứng minh. - Cho Hs thảo luận nhóm. - Cho Hs ghi nhận kiến thức. * Chú ý: Để CM ba điểm thẳng hàng ta có thể CM chúng cùng thuộc 2mp phân biệt. HD CM ví dụ 4. *Chú ý: Để tìm giao điểm của 1đt và 1 mp ta có thể đưa về việc tìm gđiểm của đt đó với 1 đt nằm trong mp đó. 3.Ta có J là điểm chung của 2 mp (MNK) và (BCD) Tương tự I, H cũng là điểm chung của 2 mp (MNK) và (BCD). Vậy I, J, H nằm trên giao tuyến của 2 mp (MNK) và (BCD) nên I, J, H thẳng hàng. A K· · J · · G B L C D 4: Sgk Kq: L là giao điểm của CK và (BCD). 4. Củng cố (5/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung -Nghe hiểu nhiệm vụ. -Nêu lại cách xác định mp. -Nêu lại CM 3 điểm thẳng hàng, tìm giao điểm của đt với mp, tìm giao tuyến của 2 mp. - Ghi nhận kiến thức. *Yêu cầu Hs nêu lại: -Cách xác định mp? -Để chứng minh 3 điểm thẳng hàng ta làm sao?. -Để tìm giao điểm của đt và mp ta làm sao?. -Để tìm giao tuyến của 2 mp ta làm sao?. - Cách xác định mp. - CM 3 điểm thẳng hàng. - Tìm giao điểm của đt với mp. - Tìm giao tuyến của 2 mp. 5. Dặn dò: (5/) Hs về học bài và xem tiếp bài học. 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tuần 14 Ngày soạn:15-11-2008 Tiết 14 §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐT – MP (tt) I. Mục tiêu: * Kiến thức: Biết được định nghĩa hình chóp, các loại hình chóp, các loại tứ diện. Nắm vững P2 tìm giao điểm của đường với mặt, mặt với mặt * Kĩ năng: Biết vẽ hình, có kĩ năng tìm thiết diện. * Tư duy – thái độ: Biết toán học có ứng dụng trong thực tế, trí tưởng tượng cao, cẩn thận trong tính toán. II. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng. III. Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ, thước, phấn màu, hướng dẫn Hs vẽ hình tìm thiết diện - Hs: Chuẩn bị dụng cụ vẽ hình, tích cực xây dựng bài IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ (5/): Nêu lại cách tìm giao điểm của đt với mp, giao tuyến của 2 mp?. Bài mới: Hoạt động 1: Hình chóp và hình tứ diện (15/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung * Đọc bài học. * Trả lời: - S: Đỉnh -(SAB), (SBC), (SAC), (SAD), (SSCD): Mặt bên. - SA, SB, SC, SD: Cạnh bên - AB, AC, BC,:Cạnh đáy. - (ABC), (ABCD):Mặt đáy. Ghi nhận kiến thức. S A B C S A B C D * Yêu cầu Hs đọc bài. * Treo hình vẽ 2,24. -Hãy chỉ rõ đâu là đỉnh, mặt bên, cạnh bên, mặt đáy, cạnh đáy của hình chóp:tam giác, tứ giác. *Chú ý: Hình chóp có đáy là tam giác, tứ giáclà hình chóp tam giác, hình chóp tứ giác Tìm đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, cạnh đáy của hchóp. (Sgk) Hoạt động 2: Ví dụ 5 sgk (10/) Hoạt động của Hs S C D A B · M · P N · E K L F Hoạt động của Gv Nội dung -Đọc ví dụ 5 sgk. - Hs1 vẽ hình. -Hs2 nhận xét. -Trả lời. Gọi , Từ đó suy ra: -Ghi nhận kiến thức. Yêu cầu Hs đọc ví dụ 5 Sgk: -Gọi Hs1 vẽ hình. - Hs khác nhận xét hình vẽ. -Yêu cầu Hs tìm giao tuyến của các mp theo yêu cầu. -Hdẫn Hs nếu cần. -Nhận xét cách chứng minh của Hs. Gọi , Từ đó suy ra: Hoạt động 3: Bài tập 1 Sgk (10/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung -Đọc ví dụ 5 sgk. - Hs1 vẽ hình. -Hs2 nhận xét. -Trả lời. a) E,F(ABC)ÞEF(ABC) b)IBCÞIÎ(BCD) IÎEFÞIÎ(DEF). -Ghi nhận kiến thức A B D C I E F Yêu cầu Hs đọc bài tập 1 Sgk: -Gọi Hs1 vẽ hình. - Hs khác nhận xét hình vẽ. -Yêu cầu trả lời câu hỏi theo yêu cầu bài toán. -Hdẫn Hs nếu cần. -Nhận xét cách chứng minh của Hs. a) EF(ABC) b) IÎ(BCD) IÎ(DEF). 4. Củng cố toàn bài (5/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung -Nghe hiểu nhiệm vụ. -Nêu lại cách xác định mp. -Nêu lại CM 3 điểm thẳng hàng, tìm giao điểm của đt với mp, tìm giao tuyến của 2 mp. - Ghi nhận kiến thức. *Yêu cầu Hs nêu lại: -Cách xác định mp? -Để chứng minh 3 điểm thẳng hàng ta làm sao?. -Để tìm giao điểm của đt và mp ta làm sao?. -Để tìm giao tuyến của 2 mp ta làm sao?. - Để tìm thiết diện của hình H khi cắt bởi mp ta tìm ntn?. - Cách xác định mp. - CM 3 điểm thẳng hàng. - Tìm giao điểm của đt với mp. - Tìm giao tuyến của 2 mp. -Để tìm thiết diện của hình H khi cắt bởi mplà ta tìm phần chung của H và . 5. Dặn dò: (5/) Hs về học bài 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tuần 15 Ngày soạn:22-11-2008 Tiết 15 BÀI TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức:Chứng minh 3 đường thẳng đồng quy, tìm giao điểm của đt và mp, giao tuyến của 2 mp, thiết diện của hình chóp với mp đã cho. * Kĩ năng: Biết vẽ hình và chứng minh bài toán một cách chính xác. * Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán, biết liên hệ thực tế. II. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm. III. Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu và một số đồ dùng khác - Hs: Chuẩn bị bài cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ học tập IV. Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ (5/): - Nêu lại cách tìm giao điểm của đt và mp?. - Cách tìm giao tuyến của 2 mp? - Cách tìm thiết diện của hình chóp với mp ()?. Bài mới: Hoạt động 1: BT5 (10/) Hoạt động của Hs S C D A B · M E N · · O I Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc BT 5. - Nêu GT và KL. - Vẽ hình. - Nhận xét hình vẽ. - Theo dõi Hd để chứng minh. - Thảo luận nhóm. - Chứng minh. - Ghi nhận kiến thức. Yêu cầu Hs đọc bài tập 5 Sgk: -Gọi Hs1 vẽ hình. - Hs khác nhận xét hình vẽ. - Cho Hs thảo luận nhóm. -Yêu cầu trả lời câu hỏi theo yêu cầu bài toán. -Hdẫn Hs nếu cần. -Nhận xét cách chứng minh của Hs. a) Gọi Ta có: (MAB)Ç(SCD) = ME Gọi N = ME Ç SD Ta có: N = SD Ç (MAB) b) Gọi I = AM Ç BN Ta có: (SAC) Ç (SBD) = SO. Þ IÎ SO Vậy SO,AM,BN đồng quy tại I Hoạt động 2: BT 6,8 (10/) Hoạt động của Hs · · A M N B E C D Q P Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc BT 6, - Nêu GT và KL. - Vẽ hình. - Nhận xét hình vẽ. - Theo dõi Hd chứng minh. -Thảo luận nhóm. · · A C D B P M E Q N · · - Chứng minh. - Ghi nhận kiến thức. Vẽ hình bài 8 - Giải bài 8. - Hs khác nhận xét. -Ghi nhận kiến thức. Yêu cầu Hs đọc bài tập 6, 8. -Gọi Hs1 vẽ hình bài 6. - Hs khác nhận xét hình vẽ. -Thảo luận nhóm. -Yêu cầu trả lời câu hỏi theo yêu cầu bài toán. -Hdẫn Hs nếu cần. -Nhận xét cách CM của Hs. Gọi Hs vẽ hình và giải bài 8. 6. a) Gọi E = CD Ç NP ÞĐpcm. b) (ACD) Ç (MNP) = ME. 8. a) (MNP) Ç (BCD) = EN. b) Gọi Q = BC Ç EN. Ta có: BC Ç (MNP) = Q. Hoạt động 3:BT 9 (10/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc BT 9. - Nêu GT và KL. - Vẽ hình. - Nhận xét hình vẽ. - Theo dõi Hd chứng minh. -Thảo luận nhóm. - Chứng minh. - Ghi nhận kiến thức. Yêu cầu Hs đọc bài tập 9. -Gọi Hs1 vẽ hình. - Hs khác nhận xét hình vẽ. S A D C B E M d C/ F - Thảo luận nhóm. -Yêu cầu trả lời câu hỏi theo yêu cầu bài toán. -Hdẫn Hs nếu cần. -Nhận xét cách CM của Hs. a) Gọi M = AE Ç DC Ta có: M =DC Ç (C/AC) b) Gọi F = MC/ Ç SD. Ta có thiết diện cần tìm là tứ giác AEC/F. 4. Củng cố (5/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung -Nghe hiểu nhiệm vụ. -Nêu lại cách xác định mp. -Nêu lại CM 3 điểm thẳng hàng, tìm giao điểm của đt với mp, tìm giao tuyến của 2 mp. - Ghi nhận kiến thức. *Yêu cầu Hs nêu lại: -Cách xác định mp? -Để chứng minh 3 điểm thẳng hàng ta làm sao?. -Để tìm giao điểm của đt và mp ta làm sao?. -Để tìm giao tuyến của 2 mp ta làm sao?. - Để tìm thiết diện của hình H khi cắt bởi mp ta tìm ntn?. - Cách xác định mp. - CM 3 điểm thẳng hàng. - Tìm giao điểm của đt với mp. - Tìm giao tuyến của 2 mp. -Để tìm thiết diện của hình H khi cắt bởi mplà ta tìm phần chung của H và . 5. Dặn dò: (5/) Hs về học bài 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tiết 16 Ngày soạn:22-11-2008 §2. HAI ĐT CHÉO NHAU HAI ĐT SONG SONG. I. Mục tiêu: * Kiến thức:Nắm được khái niệm 2 đt song song với nhau, 2 đt chéo nhau và các tính chất cơ bản. * Kĩ năng:Biết được 2 đt cắt nhau, song song và trùng nhau. * Tư duy – thái độ:Biết vẽ hình kg, thấy toán học có ứng dụng trong thực tế, biết quy lạ về quen. II. Phương pháp: Gợi mở,vấn đáp, diễn giảng. III. Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác. - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập. IV. Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: không có. Bài mới: Hoạt động 1: VÞ trÝ t­¬ng ®èi cña hai ®­êng th¼ng trong kh«ng gian (15/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Trả lời: - a và b cắt nhau. - a và b song song. - a và b trùng nhau. Trả lời: tương tự. A D C B - Ghi nhận kiến thức. - Vẽ hình - Trả lời: AB và CD, BC và AD, BD và AC. Là các đt chéo nhau · a b M -Trong HH phẳng cho 2 đt a và b, ta có những khả năng nào xảy ra?. - Nhận xét. -Tương tự trong HH phẳng. Cho 2 đt a và b trong kg ta có những khả năng nào xảy ra? (* a và b cùng nằm trong 1 mp) - Nhận xét. -Cho Hs ghi nhận kiến thức (Sgk) * a và b không cùng nằm trong một mp - Gọi Hs vẽ tứ diện ABCD và chỉ ra các đt chéo nhau. * Th1: Có 1 mp chứa a và b. a b a b Hai đt song song là 2 đt cùng nằm trong một mp và không có điểm chung. *Th2:Không có mp nào chứa a và b. b a · I Khi đó ta nói a và b chéo nhau. Hoạt động 2:Tính chất (20/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Trả lời: - Có 1 và chỉ 1 đt đi qua O và //d. - 3 gtuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một song song nhau. -Nếu 2 mp phân biệt chứa 2 đt // thì gt của chúng (nếu có) cũng // với 2 đt đó hoặc trùng với 1 trong 2 đt đó. d d/ · M Qua mỗi tính chất Gv treo bảng phụ cho Hs quan sát. c a b -Cho điểm OÏd có bao nhiêu đt đi qua O và //d?. -Nếu 3 mp cắt nhau theo 3 gtuyến thì 3 gtuyến ntn?. -Nếu 2 mp phân biệt chứa 2 đt // thì gtuyến của chúng ntn so với 2 đt đó?. d1 d d2 b a Đlí 1: Sgk c a b Đlí 2: Sgk Hệ quả: Sgk d1 d d2 d1 d d2 a) b) c) 4. Củng cố (5/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Nghe hiểu nhiện vụ- - Nhắc lại vị trí tương đối của 2 đt trong kg. - Các tính chất. - Ghi nhận kiến thức. Yêu cầu Hs nhắc lại: -Vị trí tương đối của 2 đt trong kg?. -Các tính chất của cơ bản?. - Nhận xét. -Vị trí tương đối của 2 đt trong kg. - Các tính chất 5. Dặn dò: (5/) Hs về học bài và xem tiếp bài học 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tuần 16 Ngày soạn:29-11-2008 Tiết 17 §2. HAI ĐT CHÉO NHAU HAI ĐT SONG SONG. (tt) I. Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố kiến thức thông qua các ví dụ sgk và biết được 2 đt song song nhau. * Kĩ năng: Biết tìm giao tuyến của 2 mp, biết chứng minh tứ giác là hình thang và chứng minh ba đường thẳng đồng quy. * Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán, biết toán học có ứng dụng trong thực tế. II. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng. III. Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị bảng phụ (hình vẽ), hướng dẫn Hs tìm lời giải, chuẩn bị một số đồ dùng học tập - Hs: Ôn tập lại kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài, chuẩn bị dụng cụ học tập IV. Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ:(5/) Nêu lại vị trí tương đối của 2 đt trong kg? Các tính chất? Bài mới: Hoạt động 1: Ví dụ 1 sgk (5/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc ví dụ 1 sgk. - Vẽ hình. -Tìm giao tuyến dựa vào 1điểm chung và 2 đt song song. - Giao tuyến của (SAD) và (SBC) là đt đi qua S và //AD (//AB). Gt của (SAB) và (SCD) là đt đi qua S và //AB (//CD). - Ghi nhận kiến thức. - Yêu cầu Hs đọc ví dụ 1 sgk. S D C B A t d - Yêu cầu Hs vẽ hình. - Nêu phương pháp tìm giao tuyến của 2 mp? - Giao tuyến của: (SAD) và (SBC), (SAB) và (SCD) là các đt ntn?. - Nhận xét và cho Hs ghi nhận kiến thức. Ví dụ 1 (sgk) Hoạt động 2: Ví dụ 2 sgk (13/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv A D C B · · I J · · M N Nội dung - Đọc ví dụ 2 sgk. - Vẽ hình. - Theo dõi Gv hdẫn. - Chứng minh (nếu có). - Ghi nhận kiến thức. - Yêu cầu Hs đọc ví dụ 2 sgk. - Gọi Hs vẽ hình. - Gv Hdẫn Hs chứng minh. - Gọi Hs chứng minh (nếu có). - Chỉnh sửa, chứng minh. Ví dụ 2 (sgk) Chứng minh: (Sgk) Hoạt động 3: Định lí 3 và ví dụ 3 sgk (15/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Theo dõi Gv hdẫn. - Nêu Đl3 sgk và ghi nhận kiến thức. - Đọc ví dụ 3 sgk. - Vẽ hình. -Theo dõi Gv hdẫn chứng minh - Chứng minh (nếu có). - Ghi nhận kiến thức. - Gv liên hệ thực tế ( phòng học,) về 2 đt // nhau. - Gọi Hs nêu Đl3 sgk. - Yêu cầu Hs đọc ví dụ 3 sgk. - Gọi Hs vẽ hình. - Hdẫn Hs chứng minh. - Gọi Hs chứng minh (nếu có) ĐL3: (sgk) Ví dụ 3: Chứng minh sgk. A B C D P S Q R N M · 4. Củng cố (5/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Nhắc lại các kiến thức: - Cách tìm giao tuyến - Cách chứng minh tứ giác là hinh thang. - Cách chứng minh 3 đt đồng quy. - Cách chứng minh 2 đt //. Yêu cầu Hs nhắc lại: - Cách xác định giao tuyến của 2 mp khi chứa 2 đt //. - Cách chứng minh tứ giác là hình thang. - Cách chứng minh 3 đt đồng quy. - Cách chứng minh 2 đt //. - Cách xác định giao tuyến của 2 mp khi chứa 2 đt //. - Cách chứng minh tứ giác là hình thang. - Cách chứng minh 3 đt đồng quy. - Cách chứng minh 2 đt //. 5. Dặn dò: (2/) Hs về học bài và làm bài tập sgk. 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tiết 18 Ngày soạn:29-11-2008 BÀI TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: Biết chứng minh 3 đt // hoặc đồng quy, tìm giao điểm của đt và mp * Kĩ năng: Chúng minh được 3 đt // hoặc đồng quy, tìm được giao điểm của đt và mp * Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán. II. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm. III. Chuẩn bị: - Gv: Chia lớp thảo luận, chuẩn bị đồ dùng học tập: thước, phấn màu - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài IV. Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ:(5/) Nêu lại cách chứng minh 3 đt đồng quy, cách xác định tìm giao điểm của đt và mp?. Bài mới: Chia lớp thành 6 nhóm: N1,4: BT1; N2,5: BT2; N3,6: BT3. Hoạt động 1: Bài tập 1 (10/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc BT thảo luận nhóm. - Trình bày cách chứng minh: a) Gọi (a) chứa P, Q, R và S. (a),(DAC),(BAC) đôi một cắt nhau theo 3 gt SR, PQ và AC. Như vậy SR, PQ, AC hoặc đôi một // hoặc đồng quy. b) Gọi (a) chứa P, Q, R và S. (a),(ABD),(BCD) cắt nhau theo các gt PS, RQ, BD hoặc đôi một // hoặc đồng quy. - Hs kác nhận xét. - Ghi nhận kiến thức. - Yêu cầu các nhóm đọc BT1 thảo luận. - Quan sát theo dõi Hs thảo luận nhóm, hdẫn nếu có. - Gọi Hs đại diện trình bày. - Cho Hs khác nhận xét. - Chỉnh sửa. - Cho Hs ghi nhận kiến thức. Bài tập 1: sgk A B C D · · · · Q R P S Hoạt động 2: Bài tập 2 (10/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv A B C D P S R Q Nội dung - Đọc BT thảo luận nhóm. - Trình bày cách chứng minh: a) Nếu PR // AC thì (PQR) Ç AD = S. với QS // PR // AC b) Gọi I = PR Ç AC. Ta có (PQR) Ç (ACD) = IQ Gọi S = IQ Ç AD Ta có S = AD Ç (PQR) - Hs kác nhận xét. - Ghi nhận kiến thức. - Yêu cầu các nhóm đọc BT2 thảo luận. - Quan sát theo dõi Hs thảo luận nhóm, hdẫn nếu có. - Gọi Hs đại diện trình bày. - Cho Hs khác nhận xét. - Chỉnh sửa. - Cho Hs ghi nhận kiến thức. Bài tập 2: sgk A B C D P S R Q I Hoạt động 3: Bài tập 3 (10/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv A B C D · · · · M M/ A/ N · G Nội dung - Đọc BT thảo luận nhóm. - Trình bày cách chứng minh: Ta có: a) A/ = AG Ç (BCD) b) BM/ = M/A/ = A/N c) GA = 3GA/. - Hs kác nhận xét. - Ghi nhận kiến thức. - Yêu cầu các nhóm đọc BT3 thảo luận. - Quan sát theo dõi Hs thảo luận nhóm, hdẫn nếu có. - Gọi Hs đại diện trình bày. - Cho Hs khác nhận xét. - Chỉnh sửa. - Cho Hs ghi nhận kiến thức. Bài tập 3: sgk 4. Củng cố (5/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Nhắc lại các kiến thức: - cách xác định giao tuyến của 2 mp. - Cách xác định giao điểm của đt và mp... Yêu cầu Hs nhắc lại: - Cách xác định giao tuyến của 2 mp?. - Cách xác định giao điểm của đt và mp?... - Cách xác định giao tuyến của 2 mp. - Cách xác định giao điểm của đt và mp 5. Dặn dò: (2/) Hs về học bài và xem lại các kiến thức chuẩn bị ôn tập HKI. 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tuần 17 Ngày soạn:03-12-2008 Tiết 19 ÔN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học ở chương I, II * Kĩ năng: Biết Tìm ảnh của điểm, đt, đtròn (trắc nghiệm) qua các phép đã học. Biết tìm giao tuyến của hai mp, tìm giao điểm của đt và mp, chứng minh 2 đt //. * Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán. II. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng. III. Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị đồ dùng dạy học, hướng dẫn Hs làm bài trắc nghiệm, tự luận - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập IV. Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5/) a) Nêu lại biểu thức tọa độ của các phép: Tịnh tiến, Đox, Đoy, Đo. b) Cách xác định giao tuyến của 2 mp, giao điểm của đt và mp, Cách chứng minh 2 đt //. Bài mới: Hoạt động 1: Cho hchóp S.ABCD có đáy ABCD là hbh. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của SA, SB. (15/) Tìm giao tuyến của các mp: (SAC) và (SBD), (SAB) và (SCD). Chứng minh: KH // CD. Trên cạnh SC lấy điểm M: KM không // với BC. Tìm giao điểm của BC và (KHM). Hoạt động của Hs S D C B A d · · K H · M E O · Hoạt động của Gv Nội dung - Vẽ hình. - Theo dõi hdẫn chứng minh. - Hs 1, 2, 3 chứng minh. - Hs khác nhận xét. - Chỉnh sửa. - Ghi nhận kiến thức. - Yêu cầu Hs vẽ hình. - Hdẫn Hs chứng minh. - Gọi 3 Hs chứng minh 3 câu. - Cho các Hs khác nhận xét. - Chỉnh sửa. - Cho Hs ghi nhận kiến thức. Đáp án: a) Giao tuyến cần tìm là đường thẳng đi qua S và // AB, CD. b) KH là đtb của DSAB nên KH // AB Vì ABCD là hbh nên CD // AB Þ KH // CD (đpcm). c) BC Ç (KHM) = E. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài trắc nghiệm (20/) 01. Tập nghiệm của phương trình là A. B. C. D. 02. Tập nghiệm của phương trình là A. B. C. D. 03. Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất 2 lần. Xác suất “Tổng số chấm trong 2 lần gieo là 6” là: A. B. C. D. 04. Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Xác suất để thẻ được lấy ghi số chẵn là: A. B. C. D. 05. Cho điểm B(-20;90). Tọa độ ảnh của B qua phép là: A. (90;-20) B. (-90;-20) C. (90;20) D. (-90;20) 06.Cần phân công 3 bạn từ một tổ có10 bạn để làm trực nhật.Hỏi có bao nhiêu phân công khác nhau?. A. 540 cách B. 720 cách C. 362880 cách D. 120 cách 07. Cho dãy số (un) với . Khi đó u4 có giá trị là: A. B. C. D. 08. Cho đường thẳng d: x - 2y + 4 = 0. Khi đó ảnh của d qua phép Đox có phương trình là: A. -x + 2y + 4 = 0 B. x - 2y - 4 = 0 C. x + 2y + 4 = 0 D.-x - 2y + 4 = 0 09. Cho dãy số (un) với u1=1, u9=9. Khi đó S9 có giá trị là: A. 45 B. 35 C. 25 D. 55 10. Cho đường tròn (C): (x + 1)2 + (y - 3)2 = 4. Khi đó ảnh của (C) qua phép ĐO là: A. (x + 1)2 + (y + 3)2 = 4 B. (x - 1)2 + (y - 3)2 = 4 C. (x - 1)2 + (y + 3)2 = 4 D. (x + 1)2 + (y - 3)2 = 4 11. Cho điểm A(1;3) và . Khi đó tọa độ ảnh của A qua phép là: A. (-1;6) B. (1;6) C. (-1;-6) D. (1;-6) 12. Có bao nhiêu số nguyên dương gồm 5 chữ số khác không và khác nhau (đôi một). A. 126 số B. 720 số C. 362880 số D. 15120 số 13. Pt cos2x = 0 có nghiệm là: A. B. C. D. 14. Pt sin3x = có nghiệm là: A. B. C. D. 15. Người ta muốn xếp 3 nam và 3 nữ vào một ghế dài sao cho nam và nữ ngồi xen kẽ thì số cách xếp là: A. 144 B. 72 C. 36 D. 18 16. Có 10000 vé số được đánh số từ 0000 đến 9999. Số vé có 4 chữ số khác nhau là: A. 5040 B. 4536 C. 104 D. 9000 17. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau? A. 12 B. 24 C. 8 D. 6 18. Xếp 3 trai, 7 gái trên một bàn dài có bao nhiêu cách xếp? A. 2!.7! B. 3.7 C. 10! D. 2.(3!.7!) 19. Một hội đồng gồm 5 nam và 4 nữ được tuyển vào một ban quản trị gồm 4 người. Số cách tuyển chọn là: A. 240 B. 260 C. 540 D. 126 20.

File đính kèm:

  • docTGIAO AN HH11 C2.doc