Giáo án Hình học khối 11 - Học kì II - Tiết 19: Hai mặt phẳng song song (tiết 1)

A- Mục tiêu:

1)Về kiến thức: Giúp HS nắm được:

- Vị trí tương đối của hai mặt phẳng ;điều kiện để hai mặt phẳng song song và các tính chất của hai mặt phẳng song song

2) Về kĩ năng:

Biết chứng minh hai mặt phẳng song song, biết vận dụng định lí Ta- Lét vào bài tập ,nắm chắc 3 VTTĐ của hai mặt phẳng .

3) Về tư duy và thái độ:

-Rèn luyện tư duy trừu tượng, biết qui lạ về quen

B-Chuẩn bị và phương tiện dạy học:

1) Về kiến thức:

HS ôn lại định lí Ta-Lét trong hình học phẳng.

2) Phương tiện,đồ dùng:

Một số hình vẽ trong bài học,thước kẻ, phấn màu.

C.Phương pháp:

Tổng hợp: Vấn đáp,thuyết trình, tổ chức hoạt động nhóm.

D- Tiến trình bài giảng và các hoạt động

1) Ổn định tổ chức lớp:

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 11 - Học kì II - Tiết 19: Hai mặt phẳng song song (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn Ngaứy soaùn: Tieỏt:19 Ngaứy daùy Đ4 –Hai mặt phẳng song song (T1) Mục tiêu: 1)Về kiến thức: Giúp HS nắm được: - Vị trí tương đối của hai mặt phẳng ;điều kiện để hai mặt phẳng song song và các tính chất của hai mặt phẳng song song 2) Về kĩ năng: Biết chứng minh hai mặt phẳng song song, biết vận dụng định lí Ta- Lét vào bài tập ,nắm chắc 3 VTTĐ của hai mặt phẳng . 3) Về tư duy và thái độ: -Rèn luyện tư duy trừu tượng, biết qui lạ về quen B-Chuẩn bị và phương tiện dạy học: 1) Về kiến thức: HS ôn lại định lí Ta-Lét trong hình học phẳng. 2) Phương tiện,đồ dùng: Một số hình vẽ trong bài học,thước kẻ, phấn màu. C.Phương pháp: Tổng hợp: Vấn đáp,thuyết trình, tổ chức hoạt động nhóm. D- Tiến trình bài giảng và các hoạt động 1) ổn định tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ : Nêu các cách xác định mặt phẳng ?Phát biểu định lí Ta- Let trong hình học phẳng? 3) Bài mới: (Các hoạt động) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Vị trí tương đối của hai mặt phẳng : Trong KG cho hai mặt phẳng phân biệt (P) và (Q) : ?1* ?2 ( ( P) và (Q) có thể có ba điểm chung không thẳng hàng không ? ( P) và (Q) có một điểm chung thì có bao nhiêu điểm chung ?các điểm chung có tính chất như thế nào ? ? Nêu định nghĩa hai mặt phẳng song song ? Chỉ một số hình ảnh trong lớp học của hai mặt phẳng // Điều kiện để hai mặt phẳng song song Trong KG cho hai mặt phẳng phân biệt (P) và (Q) : ?3 Khẳng định sau đây có đúng không ?vì sao ? Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) song song thì mọi đt nằm trong mặt phẳng này đều // với mặt phẳng kia ? ?4 : Nếu "đt ọ (P) đều // (Q) thì (P)// (Q) ? Nêu vấn đề : Trong (P) có hai đt a và b cắt nhau cùng // (Q),thì (P)//(Q) ? Định lí 1 : SGK Cho HS chứng minh định lí 1 Tính chất : Nhắc lại tính chất của hai đt// ? sau đó nêu tính chất tương tự,thay đối tượng đt bằng mặt phẳng. Tính chất 1 :SGK Hệ quả 1 :Nêu a//(Q) thì $ duy nhất (P) chứa a và (P)//(Q) Hệ quả 2 :Hai mặt phẳng phân biệt cùng // với mặt phẳng thứ ba thì // với nhau. ?5 : Cho mặt phẳng(R) cắt hai mặt phẳng (P) và (Q) theo hai giao tuyến a và b.Hỏi a và b có điểm chung hay không ?Tại sao ? Tính chất 2 : SGK Nêu hai mặt phẳng // thì mọi mặt phẳng cắt hai mặt phẳng theo hai giao tuyến // Hai mặt phẳng phân biệt thì có hai khả năng xảy ra : Hai mặt phẳng có điểm chung : Û hai mặt phẳng cắt nhau. Hai mặt phẳng không có điểm chung Û chúng song song. Định nghĩa hai mặt phẳng song song nếu chung không có điểm chung. Giải thích : Câu 3 đúng,câu 4 sai HĐ1 : Chứng minh đlí1 chứng minh : (P) và (Q) không trùng nhau Chứng minh (P) và (Q) không có điểm chung (bằng phản chứng) HS đọc tính chất 1 :SGK và chứng minh : + Sự tồn tại + tính duy nhất. HS đọc các hệ quả và chứng minh . HS chứng minh tính chất 2 : 4) Củng cố bài: Nhắc lại VTTĐ của hai mặt phẳng trong KG? đkiện để hai mặt phẳng //? các tính chất? 5) Hướng dẫn học ở nhà:Học thuộc các tính chất và làm câu hỏi 29 SGK

File đính kèm:

  • docT29.doc