Giáo án Hình học khối 11 - Tiết 1 đến tiết 5

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- Biết định nghĩa phép biến hình

- Nắm được định nghĩa về phép tịnh tiến.

- Nắm được các tính chất của phép tịnh tiến

 2. Kĩ năng:

- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép tịnh tiến.

 II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1.Thầy: Chuẩn bị giáo án, Thước, phấn màu, phiếu học tập, bảng phụ

2.Trò: SGK, thước

 

doc12 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 11 - Tiết 1 đến tiết 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Tuần dạy: 01 Soạn ngày: 8/08/2009 Tiết:1 Phép biến hình (0,5 tiết) + Bài 2: Phép tịnh tiến (0,5 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết định nghĩa phép biến hình - Nắm được định nghĩa về phép tịnh tiến. - Nắm được các tính chất của phép tịnh tiến 2. Kĩ năng: - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép tịnh tiến. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Thầy: Chuẩn bị giáo án, Thước, phấn màu, phiếu học tập, bảng phụ 2.Trò: SGK, thước III. Phương pháp: VI. Tiến trình bài học: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động 1:Định nghĩa phép biến hình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HĐTP1: Phát hiện định nghĩa - Yêu cầu HS thực hiện HĐ 1 (SGK) + Nêu các bước dựng ? + Có bao nhiêu điểm M’ đx với M qua d ? *HĐTP2: hình thành định nghĩa HS nêu định nghĩa ? - GV chính xác hoá định nghĩa - Đ/ n ảnh của một hình qua một phép biến hình. Đ/n phép đồng nhất *HĐTP3: Củng cố định nghĩa - Yêu cầu HS thực hiện HĐ 2 (SGK) - Vẽ hình minh hoạ - HS dựng hình (hình 1.1 SGK) + Dựng đường thẳng qua M vuông góc với d cắt d tại M’ M’ là hình chiếu của M trên d. + Định nghĩa(SGK) - Với mỗi điểm M tuỳ ý ta có thể tìm được ít nhất 2 điểm M’ và M” sao cho M là trung điểm của M’M” và MM’ = MM” = a. quy tắc tương ứng này không là một phép biến hình. Hoạt động 2: Định nghĩa phép tịnh tiến Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *HĐTP1: Phát hiện định nghĩa - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK *HĐTP2: Hình thành định nghĩa - Phát biểu định nghĩa phép tịnh tiến - GV chính xác hoá đ/n, nêu kí hiệu * HĐTP3: Củng cố định nghĩa - Một phép tịnh tiến hoàn toàn được xác định khi nào ? - Nêu VD phép tịnh tiến ? - Thực hiện HĐ 1 (tr 5) - Đọc SGK (trang 4) - Đ/n (SGK) - Một phép tịnh tiến hoàn toàn được xác định khi biết một véc tơ tịnh tiến. - SGK (hình 1.4a,b – tr 5) - HS trả lời Hoạt động 3:Tính chất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS đọc tính chất 1, 2 - GV chính xác hoá tính chất dưới dạng kí hiệu toán học. - Yêu cầu HS thực hiện HĐ 2. - GV hướng dẫn học sinh dựng hình - HS đọc nội dung. - HS dựng hình 4.Củng cố: Câu hỏi 1: Cho phép tịnh tiến véc tơ biến A thành A’ và M thành M’. Khi đó: A. C. B. D. Câu hỏi 2: G/s qua phép tịnh tiến theo véc tơ , đường thẳng d biến thành đường thẳng d’. Câu nào trong các câu sau đây sai ? A. d trùng d’ khi là véc tơ chỉ phương của d B. d song song với d’ khi là véc tơ chỉ phương của d C. d song song với d’ khi không phải là véc tơ chỉ phương của d D. d không bao giờ cắt d’ 5.Dặn dò: Làm bài tập 1,2,3 SGK (trang 7) ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần dạy: 02 Soạn ngày: 13/08/2009 Tiết:2 Phép tịnh tiến + Bài tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố định nghĩa và các tính chất của phép tịnh tiến - Biết được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. 2. Kĩ năng: - áp dụng được biểu thức toạ độ trong việc giải toán . II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Thầy: Giáo án, thước, bảng phụ, phiếu học tập 2.Trò: Học bài, làm BT đầy đủ, thước III. Phương pháp: gợi mở vấn đáp + Thuyết trình VI. Tiến trình bài học: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa phép tịnh tiến ? Tính chất ? 3.Bài mới: Hoạt động 1:Biểu thức toạ độ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *HĐTP1: Xây dựng công thức -Trong mp Oxy cho , điểm M(x;y), M’(x’;y’). Tìm CT liên hệ giữa toạ độ của M và M’ ? *HĐTP2: Củng cố công thức - Yêu cầu và hướng dẫn HS thực hiện HĐ 3 HS: HS: Thực hiện trả lời HĐ3. Đáp số M’(4;1) Hoạt động 2:Bài tập 1 (trang 7) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Yêu cầu một HS lên bảng làm BT1. - Gợi ý: HS: lên bảng làm BT1 Giải: Hoạt động 3:Bài tập 3 (trang 7) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Yêu cầu một HS lên bảng làm BT1. - Gợi ý: + câu a sử dụng CT: + Câu b sử dụng kết quả BT 1 và CT trên + Câu c: -Nx mqh d và d’ dạng PT d’ - Lấy 1 điểm thuộc d chẳng hạn B = ? - Tìm toạ độ điểm B’ là ảnh của B qua phép tịnh tiến theo véc tơ . - Vì B’ thuộc d’ nên ? HS: lên bảng làm BT1 Giải: a, , b, c, Gọi khi đó d // d’ nên PT của d’ có dạng: x – 2y + C = 0. - Lấy một điểm trên d chẳng hạn B(-1;1). Khi đó thuộc d’ nên -2 – 2.3 + C = 0 C = 8. - Vậy PT của d’: x – 2y + 8 = 0 4.Củng cố: Câu hỏi 1: Trong mp Oxy, g/s điểm véc tơ (a;b) ; G/s phép tịnh tiến điểm M(x;y) biến thành điểm M’(x’;y’). Ta có biểu thức toạ độ là: A. C. B. D. Câu hỏi 2: Trong mp Oxy phép biến hình f xác định như sau: Với mỗi điểm M(x;y), ta có M’ = f(M) sao cho M’(x’;y’) thoả mãn x’ = x + 2 , y’ = y – 3 A. f là phép tịnh tiến theo véc tơ =(2;3) C. f là phép tịnh tiến theo véc tơ =(-2;-3) B. f là phép tịnh tiến theo véc tơ =(-2;3) D. f là phép tịnh tiến theo véc tơ =(2;-3) 5.Dặn dò: Đọc trước bài mới ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần dạy: 03 Soạn ngày:21/08/2009 Tiết:3 Phép đối xứng trục. bài tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm định nghĩa của phép đối xứng trục. - Hiểu được các tính chất của phép đối xứng trục . - Nắm biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua mỗi trục tọa độ. - Nắm trục đối xứng của một hình. Hình có trục đối xứng. 2. Kĩ năng: - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng trục. - Xác định được biểu thức tọa độ, trục đối xứng của một hình. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Thầy: Giáo án, thước, bảng phụ, phiếu học tập 2.Trò: Học bài, làm BT đầy đủ, thước III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp VI. Tiến trình bài học: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động 1: Định nghĩa Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng *HĐTP1: Phát hiện định nghĩa. + Yêu cầu HS quan sát hình 1.9 SGK + Cho Điểm M , đường thẳng d bất kì. Dựng điểm M’ đối . Đựng được bao nhiêu điểm M’ ? *HĐTP 2: Định nghĩa + Định nghĩa SGK. *HĐTP3: Củng cố định nghĩa + Đọc VD 1 + Thực hiện HĐ 1 ? - Chứng minh nhận xét 2 (Gợi ý: áp dụng nhận xét 1) - Định nghĩa (SGK) - K/h: Đd (d: trục đối xứng) (Hình 1) - VD (SGK) - HĐ1: ĐAC(A) = A ĐAC(B) = D ĐAC(C) = C ĐAC(D) = B - Nhận xét: (theo hình 1) (hình 2) 1, M’ = Đd(M) 2, M’= Đd(M) M = Đd(M’) Hoạt động 2: Biểu thức toạ độ Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - Xây dựng biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục Ox. (Vẽ hình minh hoạ) - áp dụng biểu thức thực hiện HĐ 3 ? - Xây dựng biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục Oy. (Vẽ hình minh hoạ) - áp dụng biểu thức thực hiện HĐ 4 ? 1, Chọn hệ Oxy, Ox d M(x;y), M’ = Đd(M) = (x’;y’) Khi đó: (biểu thức toạ độ ĐOx) HĐ3(SGK): A’ = ĐOx(A) = (1;-2) B’ = ĐOx(B) = (0; 5) 2, Chọn hệ Oxy, Oy d M(x;y), M’ = Đd(M) = (x’;y’) Khi đó: (biểu thức toạ độ ĐOy) HĐ3(SGK): A’ = ĐOy(A) = (-1;2) B’ = ĐOy(B) = (-5; 0) Hoạt động 3: Tính chất Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - Nêu tính chất 1 (có hình vẽ minh hoạ) - Hướng dẫn thực hiện HĐ 5. - Nêu tính chất 1 (có hình vẽ minh hoạ) -Tính chất 1(SGK) - HĐ5: G/s M’(x1’;y1’), N’(x2’;y2’) lần lượt là ảnh của M(x1;y1), N(x2;y2) qua Đd = ĐOx. Khi đó: và Vì (1) (2) Từ (1) và (2) suy ra: MN = M’N’ (đpcm) - Tính chất 2 (SGK) Hoạt động 4: Trục đối xứng của một hình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu định nghĩa - Tìm trục đối xứng của các hình trong VD 2 - Thực hiện HĐ 6 - Định nghĩa (SGK) - VD (SGK) - HĐ6: a, Các chữ cái H, A, O có trục đối xứng b, Hình vuông, hình chữ nhật, hình thang cân, hình thoi là những hình có trục đối xứng Hoạt động 5: Bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - áp dụng CT trong HĐ 2 làm bài tập 1 và bài tập 2 ? - Gợi ý BT2: + Lấy 2 điểm thuộc d. + Tìm tọa độ điểm đối xứng qua Oy + Viết PT đường thẳng qua 2 điểm vừa tìm được. - Cách giải khác ? - BT1: A’ = ĐOx(A) = (1;2) B’ = ĐOx(B) = (3;-1) - BT2: + Cách 1: Lấy Gọi A’ = ĐOy(A), B’ = ĐOy(B). Khi đó: A’ = (0;2), B’ = (1;-1). Vậy d’ có phương trình hay + Cách 2: Gọi M’(x’;y’)=ĐOy(M), M(x;y) Khi đó x’=-x và y’ = y. Ta có : M’ thuộc d’ có PT: 3x + y – 2 = 0 4.Củng cố: - Nắm định nghĩa, tính chất phép đối xứng trục - Nắm định nghĩa và xác định được trục đối xứng của một hình 5.Dặn dò: - Làm BT còn lại ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần dạy: 04 Soạn ngày:29/08/2009 Tiết:4 Phép đối xứng tâm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm định nghĩa của phép đối xứng tâm. - Hiểu rằng phép đối xứng tâm có các tính chất của phép dời hình. - Nắm biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gỗc tọa độ. - Nắm tâm đối xứng của một hình. Hình có tâm đối xứng. 2. Kĩ năng: - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng tâm. - Xác định được biểu thức tọa độ, tâm đối xứng của một hình. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Thầy: Giáo án, SGK, thước, bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập 2.Trò: SGK, thước III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp VI. Tiến trình bài học: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa phép đối xứng trục ? Tính chất ? 3.Bài mới: Hoạt động 1:Định nghĩa Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - Nêu định nghĩa, kí hiệu - Vẽ hình minh họa - Nhận xét mqh 2 véc tơ và ? - Phân tích VD (SGK) - Thực hiện HĐ1? (Gợi ý: Dựa vào định nghĩa) - Dựa vào tính chất của hình bình hành thực hiện yêu cầu của HĐ 2b ? - Định nghĩa (SGK) - Kí hiệu: ĐI (I là tâm đối xứng) M’ = ĐI(M) -VD(SGK) - HĐ1: M’ = ĐI(M) M = ĐI(M’) (đpcm) -HĐ2: Các cặp điểm đối xứng với Nhau qua O: A và C B và D E và F Hoạt động 2:Biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - GV xây dựng biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ O. - Dựa vào biểu thức tọa độ. Thực hiện yêu cầu của HĐ 3 ? - Trong hệ tọa độ Oxy cho M(x;y), M’=ĐO(M)=(x’;y’) Khi đó: (biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc O) - HĐ3: A’ = ĐO(A) = (4;-3) Hoạt động 3:Tính chất Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - GV nêu tính chất 1 và 2 - Hướng dẫn chứng minh tính chất 1 (HĐ4) - Phân tích hình vẽ minh họa (hình 1.24) - Tính chất 1 (SGK) HĐ4: (HS tự chứng minh) - Tính chất 2 (SGK) Hoạt động 4:Tâm đối xứng của một hình Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - GV nêu định nghĩa - Yêu cầu HS: lấy một vài hình có tâm đối xứng ? - Thực hiện yêu cầu HĐ5, HĐ6 ? - Định nghĩa (SGK) - VD (SGK) HĐ5: Các chữ cáI H, N, O, I HĐ6: Hình bình hành là một hình có tâm đối xứng Hoạt động 5:Bài tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng BT1:- Sử dụng CT tọa độ tìm điểm tọa độ điểm A’ - Lấy 2 điểm thuộc d, tìm ảnh của chúng qua d, từ đó viết PT đường thẳng qua 2 điểm đó. BT2: Vẽ hình ? Tìm hình có tâm đối xứng ? BT3: Tìm tâm đối xứng của đường thẳng? Bài tập 1: Đáp số: A’ = ĐO(A) = (1;3) d’: x + 4y + 3 = 0 Bài tập 2: Đ/s: Chỉ có ngũ giác đều là có tâm đối xứng Bài tập 3: Đ/s: Đường thẳng là hình có vô số tâm đối xứng. 4.Củng cố: - Làm BT1, BT 2 tại lớp 5.Dặn dò: - Làm BT 1 (SGK) ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần dạy: 05 Soạn ngày:04/9/2009 Tiết:5 phép quay I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm định nghĩa của phép quay. - Nắm các tính chất của phép quay 2. Kĩ năng: - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay. - Hai phép quay khác nhau khi nào. - Biết được mối quan hệ của phép quay và phép biến hình khác. - Xác định được phép quay khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm. 3. Thái độ: - Liên hệ được nhiều vấn đề có trong thực tế với phép quay. - Có nhiều sáng tạo trong hình học. - Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập sáng tạo trong học tập. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Thầy: -Chuẩn bị hình vẽ 1.26 đến hình vẽ 1.38 SGK - Thước kẻ,phấn màu - Hình vẽ trong thực tế liên quan đến phép quay. 2.Trò: - Đọc trước bài mới, ôn lại một số t/c của phép quay đã biết III. Phương pháp: VI. Tiến trình bài học: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: - Đặt vấn đề: Câu hỏi 1:Yêu cầu HS chú ý đến chiếc đồng hồ: + Sau 5 phút kim giây quay được một góc bao nhiêu độ ? + Sau 5 phút kim giờ quay được một góc bao nhiêu độ ? Câu hỏi 2: Cho một đoạn thẳng AB, O là trung điểm . Nếu quay một góc 180 0 thì A biến thành điểm nào ? B biến thành điểm nào ? Hoạt động 1:Định nghĩa Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho HS xem hình vẽ1.26 đặt vấn đề :một phép quay phụ thuộc vào yếu tố nào ? - Định nghĩa (SGK) - Xét hình 1.28: + Với phép quay hãy tìm ảnh của A,B,O ? + Một phép quay phụ thuộc vào những yếu tố nào ? + So sánh OA và OA’ ; OB và OB’ ? - HS đọc VD và trả lời câu hỏi - Thực hịên HĐ1 : + Hãy tìm góc của phép quay tâm O biến : Điểm A thành điểm B ? Điểm C thành điểm D ? (Gợi ý: Tìm góc DOC và góc BOA ? ) - Thực hiện HĐ2: +Hãy phân biệt chiều quay của bánh xe A và B ? - GV : Phân tích các nhận xét - Thực hiện HĐ3 (Hình 1.33) + Mỗi giờ kim giờ quay được một góc bao nhiêu độ ? Từ đó trả lời HĐ 3 ? - HS trả lời và nêu định nghĩa - Đ/n(SGK) M’ - K/h: O: Tâm quay : Góc quay HĐ1: (A) = B , (C) = D - NX: + Chiều quay dương là chiều quay cùng chiều kim đồng hồ, chiều quay âm ngược chiều quay kim đồng hồ. + Phép quay là phép đồng nhất + Phép quay là đối xứng tâm HĐ3: Từ 12 giờ đến 15 giờ: + Kim giờ quay được một góc 300 + Kim phút quay đựoc một góc 10800 Hoạt động 2:Tính chất Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - Gv: treo hình vẽ 1.35 (SGK) + Hãy so sánh AB và A’B’ ? + So sánh 2 góc AOA’ và BOB’ ? Tính chất 1 ? - Phép quay biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm có thẳng hàng không ? - GV treo 1.36 (SGK) + Nêu tính chất 2 + Hãy c/m ? + Nhận xét tính chất 2 với tính chất 2 của phép tịnh tiến, phép đx trục, phép đx tâm. - GV: Nêu nhận xét (SGK) HĐ4: + So sánh OA và OA’ ; OB và OB’ ? + Nhận xét + Nêu cách dựng ? 1. Tính chất 1: (SGK) QO: A A’ B B’ Khi đó AB = A’B’ 2. Tính chất 2 (SGK) 3. Nhận xét (SGK) Hoạt động 4:Bài tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Bài tập 1: mục đích ôn tập đ/n phép quay Hướng dẫn: + a, A kẻ At // BD.Trên At lấy C’ sao cho ABDC’ là hbh. C’ là điểm cần tìm. + b, ĐS: CD Hướng dẫn BT2: + A’ trên truc Oy sao cho OA’ = 2 + Tìm giao điểm của d với Ox và Oy. Tìm tọa độ ảnh của 2 giao điểm đó. Viết PT đường thẳng đi qua 2 ảnh tìm đượcPT d’ cần tìm Bài tập 1: Bài tâp 2: - ĐS: A’ = (0;2) d’: x – y + 2 = 0 4.Củng cố: Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Chọn 12 giờ làm gốc , khi kim phút chỉ 2 phút thì kim giây đã quay được một góc A. 7200 B. 3600 C. 4500 D. 1800 Trả lời: A Câu 2: Cho tam giác ABC . , O khác A, B, C. khi đó: A. đều B. vuông C. D. Cả A, B, C đều sai Trả lời: A 5.Dặn dò: Học định nghĩa, tính chất, so sanh tính chất các phép biến hình đã học ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần dạy: 05 Soạn ngày:12/9/2009 Tiết:5 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm khái niệm phép dời hình . Các tính chất của phép dời hình 2. Kĩ năng: - Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua một phép dời hình - Hai phép dời hình khác nhau khi nào - Biết được mối liên hệ của phép dời hình và phép biến hình khác. - Xác định được phép dời hình khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm. 3. Thái độ: - Liên hệ được với thực tế - Có nhiều sáng tạo tronh hình học - Hứng thú trong học tập II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Thầy: - Chuẩn bị hình vẽ 1.39 đến 1.49 (SGK) - Thước , phấn màu - Hình ảnh thực tế 2.Trò: - Đọc trước bài mới, ôn t/c phép biến hình đã biết III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp VI. Tiến trình bài học: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Đặt vấn đề: Nhấc laị các k/n: Phép tịnh tiến, phép đx trục, phép đx tâm, phép quay ? Hãy nêu các tính chất chung của các phép biến hình này ? Hoạt động 1: Khái niệm phép dời hình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Phát biểu định nghĩa - Nêu VD phép dời hình ? - Hợp của hai phép dời hình có phải là một phép dời hình không ? - Phân tích VD (SGK) + Tam giác A’B”C” có được từ tam giác ABC qua những phép dời hình nào ? (hình 1.39a) + Ngũ giác M’N’P’Q’R’ là ảnh của MNPQR qua phép dời hìn nào ? HĐ1: + Tìm ảnh của A, B. O qua phép quay tâm O góc quay 900 ? + Tìm ảnh của B, C, O qua phép đối xứng trục BD ? + Trả lời hoạt động 1 ? - GV nêu VD 2 (treo hình vẽ 1.42) + Phép biến hình nào biến tam giác ABC thành tam giác A’BC’ ? + Phép biến hình nào biến tam giác A”BC” thành tam giác DEF ? - Trả lời câu hỏi trong đặt vấn đề. - Đ/n: SGK - NX: + Phép đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đx trục, phép đx tâm và phép quay là những phép dời hình. + Phép biến hình có đựoc bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình cũng là một phép dời hình. - HS quan sát hình vẽ trả lời. HĐ1: - HS quan sát hình vẽ. Trả lời: Hoạt động 2: Tính chất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV phân tích tính chất. HĐ2: Gợi ý c/m tính chất 1 B nằm giữa A và C AB + BC = AC HĐ3: Hãy thực hiện HĐ 3 - GV phân tích chú ý (SGK) + Nhắc lại trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. + Nhắc lại đường thẳng ơle. - vd3: + Phép quay tâm O góc quay 600 biến tam giác AOB thành tam giác nào ? + Tiếp tục tìm ảnh của tam giác có đựoc qua phép tịnh tiến theo véc tơ ? HĐ4: + Cách làm khác ? - Nêu tính chất (SGK) - HS c/m tính chất 1 theo sự hướng dẫn của GV - HS c/m - Học sinh đọc hiểu chú ý trong SGK - VD3: HĐ4: Hoạt động 3:Khái niệm hai hình bằng nhau Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS lấy VD về hai hình bằng nhau - GV nêu định nghĩa - GV phân tích VD4 - HĐ5: + Nhận xét về mối quan hệ giưua các điểm A và C; B và D; E và F + Hai hình thang này quan hệ với nhau như thế nào ? + Chứng minh hai hình thang này bằng nhau. - HS lấy VD - Định nghĩa (SGK) - VD4: (Hình vẽ 1.48 và hình 1.49) - HĐ5: + Vẽ hình + Chứng minh Vì nên hai hình thang ABIE bằng CDIF. Hoạt động 4:Bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập 1: Ôn tập kiến thức về phép quay a, Hãy c/m OA và OA’ vuông góc và bằng nhau ? Làm tương tự đối với các trường hợp còn lại ? Bài tập 2: + Yêu cầu HS vẽ hình. + Tìm phép dời hình biến hình thang AEJK bằng hình thang FOIC ? Bài tập 1: a, (1) (2) Tương tự và b, Đáp số: Bài tập 2: + Vẽ hình + Chứng minh: (M là trung điểm của OF) Hai hình thang AEJK bằng FOIC (đpcm) 4.Củng cố: HS nắm định nghĩa, tính chất của phép dời hình. Khái niệm hai hình bằng nhau 5.Dặn dò: Làm BT còn lại (BT 3) -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGIAO AN HINH HOC 11 CB T1T6.doc