A. Mục tiêu :
1. Về kiến thức:
- Khái niệm phép biền hình: Đồng nhất, phép tịnh tiến, pphép đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự , phép đồng dạng và các tính chất của các phép biến hình này.
- Ôn tập và khắc sâu được các k/n phép biến hình, phép dời hình, phép đồng dạng
- Áp dụng được vào bài tập
2. Về kĩ năng:
- Ôn tập kiến thức cơ bản và nêu được mối liên hệ giữa phép dời hình và phép đồng dạng
- Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép biến hình nào đó.
- Thực hiện được nhiều phép biến hình liên tiếp.
3. Về tư duy – thái độ:
- Có nhiều sáng tạo trong hình học.
- Liên hệ được nhiều vấn đề có trong thực tế với phép biến hình.
- Hứng thú trong học tập , tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
B. Chuẩn bị của thầy và trò :
1. Chuẩn bị của thầy: Chuẩn bị ôn tập tàon bộ kiến thức trong chương.Chuẩn bị đề kiểm tra.
2. Chuẩn bị của HS. Ôn tập toàn bộkiến thức trong chương I , giải và trả lời cac câuhỏi bài tập trong chương.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 772 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 11 - Tiết 13: Câu hỏi và bài tập ôn chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I
Tiết 13’. Ngày soạn:.
Ngày dạy:
Mục tiêu :
Về kiến thức:
Khái niệm phép biền hình: Đồng nhất, phép tịnh tiến, pphép đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự , phép đồng dạng và các tính chất của các phép biến hình này.
Ôn tập và khắc sâu được các k/n phép biến hình, phép dời hình, phép đồng dạng
Áp dụng được vào bài tập
Về kĩ năng:
Ôn tập kiến thức cơ bản và nêu được mối liên hệ giữa phép dời hình và phép đồng dạng
Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép biến hình nào đó.
Thực hiện được nhiều phép biến hình liên tiếp.
Về tư duy – thái độ:
Có nhiều sáng tạo trong hình học.
Liên hệ được nhiều vấn đề có trong thực tế với phép biến hình.
Hứng thú trong học tập , tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
Chuẩn bị của thầy và trò :
Chuẩn bị của thầy: Chuẩn bị ôn tập tàon bộ kiến thức trong chương.Chuẩn bị đề kiểm tra.
Chuẩn bị của HS. Ôn tập toàn bộkiến thức trong chương I , giải và trả lời cac câuhỏi bài tập trong chương.
Phương pháp dạy học: Chủ yếu là hoạt động sửa bài tập.
Tiến trình bài học :
TIÉT 13’
Hoạt động 1 : Ôn tập (15 phút)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng – trình chiếu.
Học sinh trả lời :
Nêu nhận xét
Nhắc lại định nghĩ của các phép biến hình.
Mối quan hệ giữa phép dời hình và phép vị tự.
Mối quan hệ giữa phép đồng dạng hình và phép vị tự.
Hoạt động 2 : SỬA BÀI TẬP(25 PHÚT)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng – trình chiếu.
Học sinh trả lời
Ta có
vectơ là vec tơ cố định à I là điểm cố định
M3 là ảnh của M qua phép ĐXT I mà M nằm trên (O) nên M3 nằm trên (O1) là ảnh của (O) qua phép ĐXT I
Bài tập 5 (SGK)
Gọi I là trung điểm của MM3.Cần chứng minh I là điểm cố định, cần Cm vectơ là vec tơ cố định.
Tìm hệ thức liên hệ của
Từ đó kết luận được điều gì ?
Phép đối xứng tâm I biến M thành M3 Khi M thay đổi trên (O) thì M3 có quỹ tích là hình gì?
Giải :
Gọi I là trung điểm của MM3 .
Ta có :
Vectơ là vec tơ cố định à I là điểm cố định
Vậy phép biến hình F biến M thành M3 là phép đối xứng tâm I .
b) Ta có DI(M) = M3 mà
M Î (O) nên M3Î (O1) = DI((O))
Vậy quỹ tích M3 là đường tròn (O1)
Tam giác OAB = tam giác O’A’B’
Bài 70 (SBTHH11)
So sánh hai tam giác OAB và O’A’B’
Giải
a) Vì hai tam giác OAB và O’A’B’ bằng nhau nên có phép dời hình biến O thành O’ ; A thành A’ và B thành B’. Khi đó phép dời hình F cũng biến (O) thành (O’)
b) Gọi f là phép đối xứng trượt có trục là OO’ và vec tơ trượt là .Rõ ràng f biến O,A,B lần lượt thành O’,A’,B’ . Vậy f trùng với F . Từ đó , suy ra trung điểm của MM’ luôn luôn nằm trên đường thẳng OO’
Hoạt động 3 : Củng cố – hướng dẫn bài tập và dặn dò( phút).
Phép đối xứng trượt ?
Học sinh làm các bài tập còn lại.
Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Ruùt kinh nghieäm:
?1
File đính kèm:
- T_13'_C1.doc