I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa phép chiếu song song.
- Nắm được các tính chất của phép chiếu song song.
Kĩ năng:
- Biết tìm hình chiếu của điểm trong không gian trên mặt phẳng chiếu theo phương của một đường thẳng cho trước.
- Biết biểu diễn các hình đơn giản.
Thái độ:
- Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.
- Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về quan hệ song song.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3').
H. Nêu các qui tắc biểu diễn một hình không gian đã biết ?
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 11 - Tiết 25: Phép chiếu song song, hình biểu diễn của một hình không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/01/2009 Chương 2: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN
QUAN HỆ SONG SONG
Tiết dạy: 25 Bàøi 5: PHÉP CHIẾU SONG SONG. HÌNH BIỂU DIỄN
CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Nắm được định nghĩa phép chiếu song song.
Nắm được các tính chất của phép chiếu song song.
Kĩ năng:
Biết tìm hình chiếu của điểm trong không gian trên mặt phẳng chiếu theo phương của một đường thẳng cho trước.
Biết biểu diễn các hình đơn giản.
Thái độ:
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.
Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về quan hệ song song.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3').
H. Nêu các qui tắc biểu diễn một hình không gian đã biết ?
Đ.
3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phép chiếu song song
10'
H1. Với mỗi điểm M ta xác định được bao nhiêu điểm M¢?
· GV nêu định nghĩa.
· GV hướng dẫn HS tìm hình chiếu của một đường thẳng.
H2. Xác định hình chiếu của d nếu d // (a), d Ì (a) ?
Đ1. Duy nhất một điểm M¢.
Đ2.
d // (a) Þ d¢ = {M}
d Ì (a) Þ d¢ º d
I. Phép chiếu song song
Cho mp(α) và đt cắt (α). Với mỗi điểm M trong KG, đt đi qua M và song song hoặc trùng sẽ cắt (α) tại điểm M’. Điểm M’ đgl hình chiếu song song của điểm M trên mp(α) theo phương .
+ (α): mp chiếu
+ : phương chiếu
+ F: M M¢: phép chiếu song song lên (α) theo phương
+ Nếu H là một hình nào đó thì tập hợp H ' các hình chiếu M’ của tất cả những điểm M thuộc H đgl hình chiếu của H
qua phép chiếu song song nói trên.
Chú ý: Nếu một đường thẳng có phương trùng với phương chiếu thì hình chiếu của đường thẳng đó là một điểm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các tính chất của phép chiếu song song
20'
· GV hướng dẫn HS nhận xét các tính chất của PCSS.
H1. Xét quan hệ giữa các điểm A¢, B¢, C¢ ?
H2. Khi nào a¢ º b¢ ?
Đ1. B¢ ở giữa A¢ và C¢.
Đ2. a¢ º b¢ khi mp(a, b) // D.
II. Các tính chất của phép chiếu song song
Định lí 1:
a) PCSS biến 3 điểm thẳng hàng ® 3 điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự các điểm.
b) PCSS biến đt ® đt, tia ®ø tia, đoạn thẳng ® đoạn thẳng.
c) PCSS biến hai đt song song ® hai đt song song hoặc trùng nhau.
d) PCSS không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng nằm trên 2 đt song song hoặc cùng nằm trên một đường thẳng.
Hoạt động 3: Áp dụng tính chất phép chiếu song song
7'
H1. Nhận xét về AB và CD ?
H2. Nhận xét về A¢B¢ và C¢D¢
H3. Nhận xét về AD và BC ?
Đ1. AB // CD, AB = CD
Đ2. A¢B¢ // C¢D¢, A¢B¢ = C¢D¢
Þ A¢B¢C¢D¢ có thể là hbh.
Đ3. AD và BC không song song Þ hình bên không thể là hình chiếu song song của hình lục giác đều.
VD1: Hình chiếu song song của một hình vuông có thể là hình bình hành không?
VD2: Hình sau có thể là hình chiếu của hình lục giác đều không?
Hoạt động 4: Củng cố
3'
· Nhấn mạnh:
– Cách xác định PCSS.
– Các tính chất của PCSS.
· PCSS được xác định khi biết mp chiếu và phương chiếu.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Đọc tiếp bài "Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- hinh11cb25.doc