Giáo án Hình học khối 11 - Trường THPT Nguyễn Hữu Quang

I/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :

- Định nghĩa phép biến hình .

- Định nghĩa phép tịnh tiến .

- Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình .

- Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến .

2) Kỹ năng :

 - Dựng được ảnh qua phép biến hình đã cho .

 - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác , một đường tròn qua phép tịnh tiến .

3) Thái độ:

-Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày .Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.

- Bảng phụ

- Phiếu trả lời câu hỏi

 

doc43 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học khối 11 - Trường THPT Nguyễn Hữu Quang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: Ch­¬ngI PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG TiÕt1 §1: PHEÙP BIEÁN HÌNH ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Định nghĩa phép biến hình . - Định nghĩa phép tịnh tiến . - Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình . - Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến . 2) Kỹ năng : - Dựng được ảnh qua phép biến hình đã cho . - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác , một đường tròn qua phép tịnh tiến . 3) Thái độ: -Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày .Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Tiến trình bài học : 1. æn ®Þnh tæ chøc: 2: Kiểm tra bài cũ -Trong mp (P) cho đt d và điểm M . Dựng M’ nằm trên d sao cho ? -Dựng được bao nhiêu điểm M’ ? 3. Bµi míi: TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG Hoạt động1 : Định nghĩa phép biến hình -HĐ1 sgk ? -Thế nào là phép biến hình? -Chỉnh sửa hoàn thiện -Xem HĐ1 sgk , nhận xét, ghi nhận Định nghĩa : (sgk) F(M) = M’ M’ : ảnh của M qua phép bh F F(H) = H’ Hình H’ là ảnh hình H Hoạt động 2 : HĐ2 sgk - HĐ2 (sgk) ? -Xem HĐ2 sgk, trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức Tìm ít nhất hai điểm M’ và M” Quy tắc này không phải là phép biến hình §2: PHEÙP TÒNH TIEÁN ----&---- - Trong mp (P) cho véctơ và điểm M . Tìm M’ sao cho ? TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG Hoạt động 3 : Định nghĩa -Định nghĩa như sgk -Xem VD sgk hình 1.4 -Các véc tơ bằng nhau hình 1.4a? -HĐ1 sgk ? -Đọc VD sgk, nhận xét, ghi nhận -Xem sgk trả lời -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 1. Định nghĩa: (sgk) M M’ Phép tịnh tiến theo véctơ không là phép đồng nhất Hoạt động 4: Tính chất -Tính chất 1 như sgk -Các véctơ bằng nhau ? Chứng minh MN = M’N’ ? Ta có : và MN = M’N’ -Tính chất 2 như sgk -Trình bày tc 2 ? -HĐ 2 sgk ? -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -Xem sgk 2) Tính chất :(sgk) Tính chất 1 : Nếu thì suy ra M’N’ = MN Tính chất 2 :(sgk) Hoạt động 5 : Biểu thức toạ độ -Trong mp Oxy cho và , với .Toạ độ véctơ ? - ta được gì ? -HĐ 3 sgk ? -Nghe, suy nghĩ -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -Xem HĐ3 sgk trả lời -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 3) Biểu thức toạ độ : (sgk) 4.Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: BT1/sgk/7 ? HD : Câu 3: BT2/sgk/7 ? HD : Dựng các hbh ABB’G và ACC’G , dựng D sao cho A là trung điểm GD Khi đó . Do đó Câu 4: BT3/sgk/7 ? HD : a) b) c) Gọi . Khi đó : x’ = x – 1, y’ = y + 2 Ta có : có pt Câu 5: BT4/sgk/8 ? HD : Có vô số phép tịnh tiến biến a thành b 5. H­íng dÉn häc ë nhµ : Xem bài và VD đã giải BT1->BT4/SGK/7,8 Xem trước bài làm bài “ PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC” IV-RÚT KINH NGHIỆM : Ngµy so¹n: Tiết 2 §3: PHEÙP ÑOÁI XÖÙNG TRUÏC ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Định nghĩa phép đối xứng trục . - Phép đối xứng trục có các tính chất của phép dời hình . - Trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng . - Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua mỗi trục toạ độ . 2) Kỹ năng : - Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng trục . - Viết biểu thức toạ độ của điểm đối xứng với điểm đã cho qua trục Ox hoặc Oy . - Xác định được trục đối xứng của một hình . 3) Thái độ: - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Tiến trình bài học : 1. æn ®Þnh tæ chøc: 2: Kiểm tra bài cũ -Cho biết kn đường trung trực của đoạn thẳng ? VD ? -Cho với . Tìm ? 3. Bµi míi: TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Định nghĩa -Khái niệm phép biến hình ? -KN phép đối xứng trục ? -Chỉnh sữa hoàn thiện -VD1 sgk -HĐ1 sgk ? -Nhận xét : (sgk) -Nghe, suy nghĩ -Trả lời -Ghi nhận kiến thức -Tái hiện lại định nghĩa -Trình bày lời giải -Nhận xét, ghi nhận 1. Định nghĩa : (sgk) Ký hiệu : Đd Hoạt động 2 : Biểu thức toạ độ -Xây dựng như sgk -Cho hệ trục Oxy với gọi thì dự vào hình ta được ? -HĐ3 (sgk) ? -HĐ4 (sgk) ? -Xem sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 2) Biểu thức toạ độ :(sgk) a) : a) : Hoạt động 3 : Tính chất - Tính chất như sgk -HĐ5 sgk ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 3) Tính chất : (sgk) Tính chất 1 : Tính chất 2 : Hoạt động 4 : Trục đối xứng của một hình -Định nghĩa như sgk -Cho ví dụ ? -VD sgk ? -HĐ6 sgk ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 4) Trục đối xứng của một hình : Định nghĩa :(sgk) Ví dụ :(sgk) 4.Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: BT1 /sgk/11 ? HD : . Đường thẳng A’B’ có pt Câu 3: BT2 /sgk/11 ? HD : Cách 1 : Lấy . Qua phép đ/x trục Oy ta được : . Đường thẳng d’ có pt Cách 2 : Gọi là ảnh qua phép đ/x trục Oy . Khi đó x’ = -x và y’ = y . ta có : có phương trình Câu 4: BT3 /sgk/11 ? HD : các chữ cái có hình đối xứng trục : V, I, E, T, A, M, W, O 5. H­íng dÉn häc ë nhµ: Xem bài và bài tập đã giải Xem trước bài “PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM” IV-RÚT KINH NGHIỆM : Ngµy so¹n: Tiết 3 §4: PHEÙP ÑOÁI XÖÙNG TAÂM ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Định nghĩa phép đối tâm . - Phép đối xứng tâm có các tính chất của phép dời hình . - Tâm đối xứng của một hình, hình có tâm đối xứng . - Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ . 2) Kỹ năng : - Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng tâm . - Viết biểu thức toạ độ của điểm đối xứng với điểm đã cho qua gốc toạ độ O . - Xác định được tâm đối xứng của một hình . 3) Thái độ: - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Tiến trình bài học : 1. æn ®Þnh tæ chøc: 2: Kiểm tra bài cũ -Định nghĩa phép đối xứng trục , các tính chất? -Cho biết kn trung điểm của đoạn thẳng ? VD ? -Tỉm ảnh của A(-3;2) và B(0;-3) qua phép đối xứng trục Oy ? 3. Bµi míi: TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Định nghĩa -Khái niệm phép biến hình ? -KN phép đối xứng tâm ? -Chỉnh sữa hoàn thiện -VD1 sgk -HĐ1 sgk ? -HĐ2 sgk ? -Nghe, suy nghĩ -Trả lời -Ghi nhận kiến thức -Tái hiện lại định nghĩa -Trình bày lời giải -Nhận xét, ghi nhận 1. Định nghĩa : (sgk) Ký hiệu : ĐO Hoạt động 2 : Biểu thức toạ độ -Xây dựng như sgk -Cho hệ trục Oxy với gọi thì dự vào hình ta được ? -HĐ3 (sgk) ? -Xem sgk -Nhận xét -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 2) Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ :(sgk) Hoạt động 3: Tính chất - Tính chất như sgk -HĐ4 sgk ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 3) Tính chất : (sgk) Tính chất 1 : Tính chất 2 : Hoạt động 4 : Tâm đối xứng của một hình -Định nghĩa như sgk -Cho ví dụ ? -VD sgk ? -HĐ5 sgk ? -HĐ6 sgk ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 4) Trục đối xứng của một hình : Định nghĩa :(sgk) Ví dụ :(sgk) 4.Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: BT1 /sgk/15 ? HD : . Cách 1 : Thay x = x’ và y = y’ vào phương trình của d . ta có ảnh của d qua phép đ/x tâm O là d’ có pt : Cách 2 : Xác định d’ bằng cách tìn ảnh của hai điểm phân biệt thuộc d Câu 3: BT2 /sgk/15 ? HD : Hình bình hành và lục giác đều là những hình có tâm đối xứng Câu 4: BT3 /sgk/15 ? HD : Đường thẳng và hình gồm hai đường thẳng song song là những hình có vô số tâm đối xứng 5.H­íng dÉn häc ë nhµ: Xem bài và bài tập đã giải Xem trước bài “PHÉP QUAY” IV-RÚT KINH NGHIỆM : Ngµy so¹n: Tiết 4 5: PHEÙP QUAY ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Định nghĩa phép quay . - Phép quay có các tính chất của phép dời hình . 2) Kỹ năng : - Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay . - Xác định được tâm và gốc quay của một hình . 3) Thái độ: - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Tiến trình bài học : 1. æn ®Þnh tæ chøc: 2: Kiểm tra bài cũ -Định nghĩa phép đối xứng âm , các tính chất? -Tỉm ảnh của A(-3;2) và B(0;-3) qua phép đối xứng tâm O ? 3. Bµi míi: TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Định nghĩa -Khái niệm phép biến hình ? -Đưa nhiều ví dụ để HS dễ nắm định nghĩa -Chỉnh sữa hoàn thiện -VD1 sgk -HĐ1 sgk ? -HĐ2 sgk ? -HĐ3 sgk ? -Nghe, suy nghĩ -Trả lời -Tái hiện lại định nghĩa -Trình bày lời giải -Nhận xét, ghi nhận -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 1. Định nghĩa : (sgk) Ký hiệu : Nhận xét : (sgk) Hoạt động 3 : Tính chất - Tính chất như sgk -HĐ4 sgk ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 2) Tính chất : (sgk) Tính chất 1 : Tính chất 2 : Nhận xét : (sgk) 4.Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: BT1 /sgk/19 ? HD : a) Gọi E là điểm đối xứng C qua tâm D . Khí đó . b) . Vậy đường thẳng BC qua phép quay tâm O góc 900 là đường thẳng CD Câu 3: BT2 /sgk/19 ? HD : Gọi B là ảnh của A . Khi đó . Hai điểm A và thuộc d . Ảnh của B qua phép quay tâm O góc 900 là . do đó ảnh của d qua phép quay tâm O góc 900 là đường thẳng BA’ có phương trình 5. H­íng dÉn häc ë nhµ: Xem bài và bài tập đã giải Xem trước bài “KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU” IV-RÚT KINH NGHIỆM : Ngµy so¹n: Tiết 6 §6: KHAÙI NIEÄM PHEÙP DÔØI HÌNH VAØ HAI HÌNH BAÈNG NHAU ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Phép dời hình , phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay . - Tính chất phép dời hình . - Hai hình bằng nhau . 2) Kỹ năng : - Biết được các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình . - Tìm ảnh phép dời hình . 3) Thái độ: - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Tiến trình bài học : 1. æn ®Þnh tæ chøc: 2: Kiểm tra bài cũ -Cho Oxy có A(-3,2 ) , A’(2,3) . Chứng minh rằng A’ là ảnh A qua phép quay tâm O góc -900 ? -Tính : 3. Bµi míi: TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Khái niệm về phép dời hình -Tính chất chung các phép đã học? -Định nghĩa như sgk -Chỉnh sửa hoàn thiện -Các phép đã học phải là phép dời hình không ? -Thực hiện liên tiếp hai phép dời hình có kq ntn ? -VD1 sgk ? -HĐ1 sgk ? -VD2 sgk ? -Trả lời, nhận xét, ghi nhận -ĐN sgk -Trả lời, nhận xét, ghi nhận -Xem VD , nhận xét, ghi nhận -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 1. Khái niệm về phép dời hình : Định nghĩa : (sgk) Nhận xét : (sgk) VD1 : (sgk) VD2 : (sgk) Hoạt động 2 : Tính chất -Tương tự các phép đã học -Trình bày như sgk -HĐ2 (sgk) ? -HĐ3 (sgk) ? -Chú ý như sgk -VD3 sgk ? -HĐ4 (sgk) ? -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức -Xem sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện, ghi nhận 2) Tính chất :(sgk) Chú ý : (sgk) VD3 : (sgk) Hoạt động 3 : Khái niệm hai hình bằng nhau -Quan sát hình sgk -Định nghĩa như sgk -VD4 sgk ? -HĐ5 (sgk) ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Xem VD4 sgk, nhận xét, ghi nhận -HĐ5 sgk 3) Khái niệm hai hình bằng nhau : Định nghĩa : (sgk) 4.Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: BT1/SGK/ 23 : HD : a) Mặt khác : Các trường hợp khác tương tự b) Câu 3: BT2/SGK/ 24 : HD : Gọi G là trung điểm OF . Phép đối xứng qua đường thẳng EH biến AEJK thành BEGF . Ohép tịnh tiến theo véctơ biến hình BEGF thành FOIC . Nên hai hình AEJK và FOIC bằng nhau Câu 4: BT3/SGK/ 24 : HD : Gọi phép dời hình đó là F . Do F biến AB, BC thành A’B’, B’C’ nên biến các trung điểm M, N của AB, BC tương ứng thứ tự thành các trung điểm M’, N’ của A’B’, B’C’ . Vậy F biến trung tuyến AM, CN của tương ứng thứ tự thành các trung tuyến A’M’, C’N’ của . Từ đó suy ra F biến trọng tâm G của là giao của AM, CN thành trọng tâm G’ của là giao của A’M’, C’N’ . 5. H­íng dÉn häc ë nhµ: Xem bài và BT đã giải Xem trước bài soạn bài “ PHÉP VỊ TỰ “ IV-RÚT KINH NGHIỆM : Ngµy so¹n: Tiết 8: PHÉP ĐỒNG DẠNG I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Hiểu thế nào là phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng . - Khái niệm hai hình đồng dạng, t/c phép đồng dạng . 2) Kỹ năng : - Biết cách xác định hai hình đồng dạng, tỉ số đồng dạng . 3) Thái độ : -Rèn luyện cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: - Ôn tập bài cũ, làm bài tập về nhà, xem trước bài mới. III. Tiến trình bài học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa phép vị tự ? Nªu tÝnh chÊt cña phÐp vÞ tù ? Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cơ bản H :Thế nào là 2 tam giác đồng dạng ? =>ĐVĐ : SGK H: Phép đồng dạng là gì ? Thế nào là hai hình đồng dạng ? H : Lấy VD về phép đồng dạng ? ( Phép dời hình phải là phép đồng dạng ? Tì số ? ) => Hướng dẫn để HS đưa ra nhận xét qua các HĐ 1 & 2 -Chỉnh sửa hoàn thiện -VD1 sgk ? -Hình A thành hình C qua những phép biến hình nào ? - Suy nghĩ, trả lời, nhận xét, ghi nhận -ĐN sgk - Suy nghĩ đưa ra nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -Xem VD , nhận xét, ghi nhận 1. Định nghĩa : * Định nghĩa : (sgk) Phép đồng dạng tỉ số k biến hai điểm M, N thành 2 điểm M/, N/ M/N/ = k MN Nhận xét : (sgk) VD1 : (sgk) H: Cho 3 điểm thẳng hàng A,B,C. Có nhận xét gì về ảnh của chúng qua 1 phép đồng dạng tỉ số k ? => Các TC còn lại ? Suy nghĩ, trả lời ( Do A/B/ = kAB, B/C/ =kBC, A/C/ = kAC và AB + BC = AC => A/B/ + B/C/ = k AC =A/C/ ) => Các TC còn lại (AD theo TC phép vị tự ) 2) Tính chất : Tính chất :(sgk) Yêu cầu HS thực hiện HĐ 4 Thực hiện HĐ 4 H: Tính chất của phép đồng dạng đối với tam giác ? - Nêu chú ý Chú ý :(sgk) ĐVĐ: SGK Quan sát hình sgk -Định nghĩa như sgk -VD2 sgk ? -VD3 sgk ? -HĐ5 (sgk) ? H: -Thế nào là trung trực ? Gọi HS lên bảng làm bài tập 1 Nêu định nghĩa trong SGK -Xem VD2,3 sgk, -Nhận xét, ghi nhận -HĐ5 (sgk) Lên bảng làm bài tập. Lớp theo dõi, nhận xét -Gọi A’, C’ trung điểm BA, BC Tìm ảnh của qua . Tìm d trung trực BC ? - Tìm ảnh của qua phép đ/x trục Đd ? 3) Hình đồng dạng Định nghĩa : (sgk) VD2 : (sgk) VD3 : (sgk) Bài tập 1 (33): Ảnh của là 4. Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Định nghĩa , tính chất phép đồng dạng? Định nghĩa hai hình đồng dạng? 5. Dặn dò : Xem bài và VD đã giải BT1->BT4/SGK/33 Xem trước bài làm bài luyện tập và ôn chương Ngµy so¹n: Tiết 9: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Phép biến hình đ/x trục , đ/x tâm, vị tự , phép quay, phép đồng dạng . 2) Kỹ năng : - Biết cách xác định hai hình đồng dạng, tỉ số đồng dạng . 3) Thái độ : - Phát triển tư duy lô gic, Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: - Ôn tập bài cũ, làm bài tập về nhà III. Tiến trình bài học: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa phép vị tự ? Cho đường tròn (O, R) và điểm I . Tìm ảnh của đt qua phép vị tự ? 3. Bài mới: TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG -ĐN , tính chất phép đồng dạng? -Định nghĩa hai hình đồng dạng? -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét Hoạt động 3 : BT2/SGK/33 -BT2/SGK/33 ? -Phép đ/x trục ĐI biến hình thang IHDC thành hình thang nào ? -Phép biến hình thang IKBA thành hình thang nào ? -KL hai hình thang JLKI và IHDC ? -Trả lời -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức BT2/SGK/33 Hoạt động 4 : BT3/SGK/33 -BT3/SGK/33 ? -Phép quay biến I thành điểm nào, toạ độ ? -Phép biến I’ thành điểm nào , toạ độ ? -Đường tròn cần tìm ? -Phương trỉnh đtròn ? -Trả lời -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức x2 + (y – 2)2 = 8 BT3/SGK/33 Hoạt động 4 : BT4/SGK/33 -BT4/SGK/33 ? -Phép đ/x trục Đd (đường pgiác goác ABC ) biến thành tam giác nào ? -Phép biến thành tam giác nào ? -Trả lời -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức BT4/SGK/33 4.Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Các phép biến hình đã học ? 5.Dặn dò : Xem bài và BT đã giải BT1->BT1/SGK/34,35 . Câu hỏi TN Xem trước bài làm bài tập ôn chương IV-RÚT KINH NGHIỆM : Họ và tên: Lớp: KIỂM TRA I TIẾT MÔN: HH 11 I)Trắc nghiệm khách quan: (2đ) Câu 1: Trong các hình sau, hình nào có 3 trục đối xứng : A. Hình bình hành. B. Tam giác đều. C. Hình vuông. D. Tam giác cân. Câu 2: Trong các mềnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng : A. Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép vị tự là phép dời hình. B. Phép đồng dạng, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình. C. Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình. D. Phép quay, phép đồng dạng, phép vị tự là phép dời hình. Câu 3: Phép quay nào sau đây biến tam giác đều ABC thành chính nó : A. Phép quay với tâm quay là tâm G của tam giác đều ABC với góc quay là 2p B. Phép quay với tâm quay là tâm G của tam giác đều ABC với góc quay là C. Phép quay với tâm quay là tâm G của tam giác đều ABC với góc quay là D. Tất cả đều đúng. Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng : A. Hình chữ nhật có 4 trục đối xứng. B. Hình có thể có vô số trục đối xứng. C. Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B không trùng với A thì nó cũng biến điểm B thành điểm A. D. Cho 2 đường thẳng a b thì có 1 phép tịnh tiến duy nhất biến a thành b. Câu 5: Trong mp Oxy cho điểm M(1; 1). Trong 4 điểm sau điểm nào là ảnh của M qua Q(O; ) A. (-1; 1) B(1 ; 0) C. (0; ) D. D(; 0) Câu 6: Trong mp Oxy cho điểm I(1; 1) và đường thẳng d: 2x + y – 3 = 0. Hỏi phép vị tự tâm I tỷ số k = -2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau: A. x + 2y + 3 = 0 B. 4x – 2y – 6 = 0 C. 2x + y – 3 = 0 D. 4x + 2y – 5 = 0 Câu 7: Hình gồm 2 đường tròn có tâm và bán kính khác nhau có bao nhiêu trục đối xứng: A. Không có B. Một C. Hai D. Vô số Câu 8: Trong mp Oxy cho đường tròn (C) : (x – 1)2 + (y – 1)2 = 4. Hỏi phép vị tự tâm O tỷ số k = 2 biến đường tròn (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn sau: A. (x – 1)2 + (y – 1)2 = 8 B. (x – 2)2 + (y – 2)2 = 8 C. (x – 2)2 + (y – 2)2 = 16 D. (x + 2)2 + (y + 2)2 = 16 II. Tự luận (8 điểm): Câu 1: Trong mặt phẳng toạ độ cho đường thẳng (d) có phương trình x-2y+3=0 và điểm A(1;1) Hãy tìm ảnh của (d) qua phép đối xứng tâm O. Hãy tìm ảnh của (d) qua phép vị tự tâm A tỉ số 3. Câu 2: Trong mặt phẳng toạ độ cho đường tròn (I;2), trong đó I(1;-1). Hãy tìm ảnh của (I;2) qua việc thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục Ox và phép vị tự tâm O tỉ số k =-3. Hãy tìm ảnh của (I;2) qua việc thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo (2;3). Bài làm .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Ngµy so¹n: Chöông II ®­êng th¶ng vµ mÆt ph¼ng trong kh«ng gian. quan hÖ song song Tieát : 12-13 §1: ÑAÏI CÖÔNG VEÀ ®­êng THAÚNG vµ mÆt ph¼ng ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian . - Các tính chất thừa nhận . - Cách xác định mặt phẳng, tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng, giao tuyến . 2) Kỹ năng : - Vận dụng các tính chất làm các bài toán hình học trong không gian . - Tìm giao tuyến hai mặt phẳng . Chứng minh 3 điểm thẳng hàng 3) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III. Tiến Trình bài hoc: 1: Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3: Bài mới: TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG TiÕt 12 Hoạt động 1 : Khái niệm mở

File đính kèm:

  • docGA HH 11 - HKI(CO BAN).doc
Giáo án liên quan