Giáo án Hình học khối 7 - Tiết 27 đến tiết 29

I/Mục tiêu

 Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh _ góc _ cạnh từ đó suy ra các góc , các cạnh tương ứng bằng nhau .

 Làm thành thạo các bài tập trong sgk.

II/Phương tiện dạy học

 Sgk , thước , compa , thước đo góc .

III/Quá trình hoạt động trên lớp

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – 5

Phát biểu trường hợp bằng nhau c_g_c của hai tam giác và hệ quả

 Hoạt động 2: Luyện tập về trường hợp c – g - c

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 7 - Tiết 27 đến tiết 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Người soạn:Nguyễn Ngọc Thêm Tiết 27 LUYỆN TẬP I/Mục tiêu · Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh _ góc _ cạnh từ đó suy ra các góc , các cạnh tương ứng bằng nhau . · Làm thành thạo các bài tập trong sgk. II/Phương tiện dạy học Sgk , thước , compa , thước đo góc . III/Quá trình hoạt động trên lớp Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – 5’ Phát biểu trường hợp bằng nhau c_g_c của hai tam giác và hệ quả Hoạt động 2: Luyện tập về trường hợp c – g - c Hình 97 x B A C D y Hình 98 x B E A D C y Hình 99 A’ A 2 2 300 B C Bài 30 trang 120 a/ Cho góc xAy . Lấy điểm B trên tia Ax , điểm C trên tia Ay sao cho AB = AD . Gọi C là điểm thuộc tia phân giác của góc xAy . Chứng minh rằng DABC = DADC . b/ Cho góc xAy . Trên các tia Ax và Ay lấy các điểm B và D sao cho AB = AD . Trên các tia Bx và Dy lấy các điểm E và C sao cho BE = DC . Chứng minh rằng DABC = DADE . Đố Góc ABC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA , góc A’BC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA’ . Do đó không thể sử dụng trường hợp cạnh – góc – cạnh để kết luận DABC = DA’BC được . Hoạt động 2 :Ôn tập lại về tia phân giác , cặp góc phụ nhau Bài 32 trang 128 A DAHB = DKHB ( c.g.c ) Þ BÂ1 = BÂ2 Þ BH là tia phân giác của góc B DAHC = DKHC ( c.g.c ) Þ CÂ1 = CÂ2 B 1 H 1 C Þ CH là tia phân giác của góc 2 2 Ngoài ra còn có HA và HK là các tia phân giác của góc bẹt BHC , HB và HC K phân giác của góc bẹt AHK . 4/Hướng dẫn học ở nhà Làm bài tập 32 trang 128 Làm bài tập 34 trang 128 Xem trước bài “Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác Góc_Cạnh_ Góc” *Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Người soạn: Nguyễn Ngọc Thêm Tiết 28 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC_CẠNH _GÓC ( G . C .G ) A - MỤC TIÊU · Nắm được trường hợp bằng nhau góc _ cạnh _ góc của hai tam giác . Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc _ cạnh _ góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông · Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó . Biết sử dụng trường hợp bằng nhau góc _ cạnh _ góc , trường hợp cạnh huyền góc nhọn để chứng minh hai tam giác bằng nhau , từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau , các cạnh tương ứng bằng nhau . · Tiếp tục rèn luyện kỹ năng vẽ hình , khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học . B - CHUẨN BỊ Sgk , thước , compa , thước đo góc . C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – 5’ a/ Phát biểu tính chất bằng nhau của tam giác theo trường hợp c-g-c . b/ Sửa bài tập 31 c/ Sửa bài tập 34 trang 128 M DAHB = DCKD ( c.g.c ) Þ AB = CD DMHA = DMHB ( c.g.c ) Þ MA = MB A / / B H Hoạt động 2 : Vẽ tam giác –10’ Cách vẽ : _Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm _Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC , vẽ các tia Bx và Cy sao cho CBÂx = 600 , BCÂy = 400 Hai tia trên cắt nhau tại A , ta được tam giác ABC 1/Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm , BÂ = 600 , CÂ = 400 . y x A B 600 400 C 4cm Chú ý Ta gọi các góc B và C là hai góc kề cạnh BC . Để vẽ được tam giác ABC , số đo của hai góc đã cho phải nhỏ hơn hơn 1800 Làm bài 37 trang 131 Hoạt động 3 : Trường hợp góc _ cạnh _ góc -15’ ?1 Vẽ DA’B’C’ có B’C’ = 4cm , BÂ’ = 600 , CÂ’= 400 . So sánh với tam giác ABC đã vẽ ở trên ta thấy DABC và DA’B’C’ có : BÂ = BÂ’ BC = B’C’ CÂ = CÂ’ thì DABC = DA’B’C’ ® tính chất ?2 Các tam giác bằng nhau là : DBDA = DDBC (hình 105 ) Bài tập 38 trang 131 a/ DABC = DABD ( hình 109 ) b/ DABD = DACE ; DADC = DAEB ( hình 110 ) 2/Trường hợp bằng nhau góc - cạnh -góc Làm phần ?1 trang 129 Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau : Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau . Làm phần ?2 trang 130 Làm bài tập 38 trang 131 Hoạt động 4 : Hệ quả 13’ Gợi ý hs chứng minh bằng cách đưa về trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc Bài tập 39 trang 131 DOAC = D OBD ( g.c.g ) Þ AC = BD 3/Hệ quả Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác bằng nhau . Làm bài tập 40 trang 131 Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà –2’ Học bài và làm bài tập phần luyện tập *Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Người soạn: Nguyễn Ngọc Thêm Tiết 29 LUYỆN TẬP I/Mục tiêu · Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc _ cạnh _ góc từ đó suy ra các góc , các cạnh tương ứng bằng nhau . · Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền_ góc nhọn , từ đó suy ra các góc , các cạnh tương ứng bằng nhau . · Làm thành thạo các bài tập trong sgk. II/Phương tiện dạy học Sgk , thước , compa , thước đo góc . III/Quá trình hoạt động trên lớp Hoạt động 1: Kiểm tra Bài cũ Đề : 1/ Vẽ tam giác ABC biết BÂ = 700 , BA = 4cm , BC = 5cm . 2/ Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn . Chứng minh CA = BD Hai học sinh lên bảng, dưới lớp hoạt động cá nhân theo dãy Hoạt động 2: Trường hợp góc . cạnh . góc Bài 36 trang 123 D Hai tam giác OAC và OBD có : A Ô : góc chung O / OÂC = OBÂD ( gt ) / OA = OB ( gt ) B Vậy DOAC = DOBD ( g . c . g ) C Þ AC = BD Bài 47 trang 123 Hình 112 DABC = DFDE Hình 114 DNQR = DRPN Bài 48 trang 131 A Hai tam giác ABC và DCB có : BC : cạnh chung 2 1 BÂ2 = CÂ2 B 1 2 C CÂ1 = BÂ1 Vậy DABC = DDCB ( g.c.g ) D Þ AB = CD Hoạt động 3 : Trường hợp Cạnh huyền _ góc nhọn Bài 45 trang 131 Hình 116 DAHB = DAHC ( c . g .c ) Hình 117 DDKE = DDKF ( g . c . g ) Hình 118 DABD = DACD ( cạnh huyền – góc nhọn ) Bài 40 trang 131 A Hai tam giác vuông BME và CMF có : MB = MC BMÂE = BMÂF E Vậy D BME = DCME ( cạnh huyền – góc nhọn ) B M C Þ BE = CF F x Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà Chuẩn bị ôn tập hk I *Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doc10. TIET 27-29.DOC
Giáo án liên quan