A.Mục tiêu:
- Hs được củng cố lại 4 hệ thức qua các bài tập
- áp dụng các đ/ lí để làm bài tập
B.Chuẩn bị : Bảmg phụ
C.Tiến trình bài giảng:
I.Ôđtc : Sĩ số
II. Kiểm tra: Hãy nêu định lí 1 , 2 , 3 , 4 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
III. Đặt vấn đề :
IV. Dạy bài mới :
26 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Chủ đề 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 20/8/2009
Giảng : 21/8/2009
Chủ đề 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Tiết 1 + 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao
trong tam giác vuông
A.Mục tiêu:
Hs được củng cố lại 4 hệ thức qua các bài tập
áp dụng các đ/ lí để làm bài tập
B.Chuẩn bị : Bảmg phụ
C.Tiến trình bài giảng:
I.Ôđtc : Sĩ số
II. Kiểm tra: Hãy nêu định lí 1 , 2 , 3 , 4 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
III. Đặt vấn đề :
IV. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản
GV: Hãy nêu 4 hệ thức của đ/lí 1 , 2 , 3 , 4
- GV: Sửa chữa lại
Hoạt động 2: Bài tập
GV: Đưa ra bài tập 1
Cho vuông với các cạnh góc vuông có độ dài 3 và 4 . Khi đó độ dài các cạnh huyền là
A. 4 ; B. 5 ; C. 6 ; D . 1 gía trị
GV: Với đề bài như bài tập 1 và kẻ đường cao ứng với cạnh huyền . Khi đó độ dài đường cao là
A. 1,3 ; B. 2 ; C. 2,4 : D. 1 giá trị khác
GV: Cho có các độ dài các cạnh như sau. nào là vuông ?
A. ( 2,3,4) B. ( 6,9,10)
C. ( 7,24,25) D. ( 3,5,6 )
GV: Đưa ra bài tập 4
- Y/c : Vẽ hình , ghi gt , kl ?
GV: Gọi HS lên bảng
- Gợi ý:
- Tính BC = ?
- Đ/lí 3: a.h = b.c
- Đ/lí 1: b2 = a.b’ ; c2 = a.c’
GV: Đưa ra bài tạp 5
Tính x ,y trong mỗi hình vẽ
- Gọi Hs tính a)
- Nhận xét bài làm?
GV: Gọi hs lên bảng làm b)
- Nhận xét kq ?
GV: Chốt lại
GV: Đưa ra bài tập 5
- H/d vẽ hình
- Hãy ghi gt,kl
Gọi ý:
+ Tính AC= ?
+ Đ/lí1: b2 = a.b’ ; c2 = a.c’
BC = ?
+ AB = ?
+ Đ/lí 2: h2 = b’.c’
HB= ?
Hoạt động 2: Củng cố- H/d vn
Nhăc lại kt cơ bản
Bài tập về nhà : 3,4 – ( SBT)
I. Kiến thức cơ bản:
- Định lí 1: b2 = a. c’ ; c2 = a .c’
- Định lí 2: h2 = b’ .c’
- Định lí 3: b.c = a.h
- Định lí 4: = +
Bài tập 1:
Hs trả lời : B . 5
Bài tập 2 :
Hs trả lời : C. 2,4
Bài tập 3:
Hs trả lời : A. ( 3,4,5)
Bài tập 4:
ABC ( = 1v)
GT AH BC ; AB = 6
AC = 8
KL AH = ? HB = ? HC = ?
Chứng minh:
Theo pi ta go : ABC ( = 1v)
BC = = = = 10
- Từ đ/lí 3: AH. BC = AB . AC
AH = = = 4,8
Từ đ/lí 1:
+ AB2 = BC. HB
HB = = = 3,6
+ AC2 = BC . HC
HC = = = 6,4
Bài tập 5:
a)
Từ đ/ lí 2: h2 = b’. c’ Hay x2 = 2 . 8 = 16
x = = 4
b)
áp dụng : pi ta go vào ABC ( = 1v)
AB = = =
Từ đ/lí 1: AB2 = BC. x
x = = = 3,75
AC2 = BC.y y = = = 12,25
Bài tập 6:
ABC( = 1v) ; AH BC
GT AH = 16 ; HC = 25
KL AB = ? ; AC = ? ; BC = ? ; HB = ?
Chứng Minh :
- Pi ta go AHC ( = 1v)
AC = = = = 29,68
Từ đ/lí 1: AC2 = BC.HC
BC = = 35,24
Pi ta go ABC ( = 1v)
AB = = 18,99
Từ đ/lí 2: AH2 = HB.HC
HB = = = 10,24
S: 14 /9/2009
G: 15 và 18/9/2009
Tiết 3- 4 : Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Mục tiêu :
Hs được củng cố về đ/ n tỉ số LG của góc nhọn
Biết vận dụng vào làm bài tập
Chuẩn bị : Bảng phụ
Tiến trình bài giảng :
Ôđtc : Sĩ số
II. Kiểm tra : Định nghĩa tỉ số LG của góc nhọn
III. Đặt vấn đề :
IV. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Lí thuyết
GV: Y/cầu hs nhắc lại kt cơ bản
Định nghĩa tỉ số LG của góc nhọn
- Tỉ số LG của 2 góc phụ nhau
Hoạt động 2: Bài tập
GV: Đưa ra bài tập
Cho ABC ( = 1v) ; AB = 3 ; AC =
a) Tính tỉ số LG của
b) Từ KQ ( a) các tỉ số LG của góc B
- Gọi Hs lên bảng làm ?
- Nhận xét và chốt lại
GV: Đưa ra bài tập 2 :
Biến đổi các tỉ số LG sau đây thành tỉ số LG của các góc nhỏ hơn 450
Sin700 ; Cos550 ; Tg600 ; cotg62030’
GV: Gọi hs làm – Nhận xét KQ ?
GV: Đưa ra bài tập 3:
Cho ABC ( = 1v) , Chứng minh rằng : = ?
- Gọi Hs làm
- Nhận xét KQ ?
GV: Đưa ra bài tập 4
Cho ABC ( = 1v) ; = 300 ; BC = 8cm
Tính : AB = ? Biết cos300 0,866
GV: Gọi Hs lên bảng làm
- Nhận xét KQ ?
GV: Đưa ra bài tập 5
Cho ABC ( = 1v) ; AB = 6 ; =
tg = . Tính
a) AC = ?
b) BC = ?
GV: Gọi Hs lên bảng làm
- Nhận xét KQ Và chốt lại
I. Lí thuyết:
Hs nêu định nghĩa
Hs nêu định lí
II. Bài tập
* Bài tập1:
a)
Pi ta go ABC ( = 1v)
BC = = = = 5
SinC = = ;
CosC = =
TgC = =
CotgC = =
Do và là hai góc phụ nhau
SinB = cosC = ; cosB = sinC =
TgB = cotgC = ; cotgB = tgC =
* Bài tập 2:
Sin 700 = Cos200 ; Cos55040’ = Sin34020’
Tg600 = cotg300 ; Cotg62030’ = Tg27030’
*Bài tập 3:
SinB =
SinC =
= : = . = (đpcm)
* Bài tập 4:
CosB =
AB = BC. CosB
= 8. Cos300
= 8.0,866 6,928 (cm)
* Bài tập 5:
Tg = =
AC = = = 2,5 (cm)
b) Pi ta go ABC ( = 1v)
BC = = =
= 6,5 (cm)
Hoạt động 3: Củng cố – H/dẫn về nhà
Nhắc lại kiến thức cơ bản
Bài tập về nhà : Đơn giản biểu thức
1 – Sin2 = ?
( 1 - cos).(1+ cos) = ?
1+ sin2 + cos2 = ?
sin - sin.cos2 = ?
sin4 + cos4 + 2sin2 .cos2 = ?
. Gợi ý:
a) sin2 + cos2 = 1 thay vào và thu gọn Đs : cos2
b) Dùng A2-B2 và gợi ý phần a) Đs : = sin2
c) Đs : = 2
d) đặt thừa số chung Đs : sin3
e) HĐT : ( A+B ) 2 Đs: = 1
Soạn: 21/9/2009
Giảng: 22/18/9/2009
Tiết 5 - 6 : Bảng lượng giác
A. Mục tiêu:
- Hs dùng bảng LG thành thạo
- Rèn luyện KN tính toán nhanh - đúng
B. Chuẩn bị : Bảng phụ – bảng số
C. Tiến trình bài giảng :
I. Ôđtc: Sĩ số
II. Kiểm tra :
III. Đặt vấn đề :
IV. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Lí thuyết
GV: Nhắc lại cách tra bảng LG
Hoạt động 2: Bài tập
GV: Đưa ra bài tập 1
- Gọi 1 Hs tra
- Các Hs khác đọ kq
GV: Đưa ra bài tập 2:
Y/c dùng bảng tra
GV: Đưa ra bài tập 3. Hãy so sánh
a) Sin 520 và Sin 130
b) Cos 400 và Cos 800
c) Sin380 và Cos 380
d) Sin 500 và Cos 500
GV: Đưa ra bài tập 4
So sánh:
a) Tg50028’ và Tg630
b) Cotg140 và Cotg35012’
GV: Y/c làm bài tập 5
Gợi ý
Tg = ; Cotg =
GV: Đưa ra bài tập 6
- H/d vẽ hình
GV: Gợi ý
- Pi ta go ANC . Tính CN = ?
- Dựa vào tỉ số LG của góc nhọn
I. Lí thuyết :
- Sin , cos tra bảng VIII
- Tg , cotg tra bảng I X , X
* Sin , tg tra độ ở cột tay trái , phút tra ở hàng ngang trên cùng
* Cos , cotg tra độ ở cột tay phải , phút tra ở hàng ngang dưới cùng
II. Bài tập :
* Bài tập 1: Dùng bảng số tra
a) Sin 39013’ 0,6323
b) Cos 52018’ 0,6115
c) Tg13020’ 0,2370
d) Cotg 10017’ 5,5118
* Bài tập 2: Dùng bảng tìm x biết
a) Sin x = 0, 5446 x 330
b) Cosx = 0 , 4444 63037’
c) Tgx = 1,1111 x 480
* Bài tập 3 : So sánh
a) Sin 520 Sin130
b) Cos 400 Cos 800
c) Sin380 = Cos520 Cos380
d) Sin500 = Cos400 Cos 500
* Bài tập 4 : So sánh
a) Tg50028’ Tg630
b) Cotg140 Cotg35012’
* Bài tập 5: So sánh ( không dùng bảng số hoặc máy tính )
Do 0 sin 1 ; 0 cos 1
a) Tg280 Sin280
b) Cotg420 Cos420
c) Cotg 730 Sin170
d) Tg320 Cos580
* Baì tập 6:
Hãy tính
a) CN
b) ABN
c) CAN
Giải:
a)
Pi ta go ANC ( = 1v)
CN = = = 5,292
b)
Sin ABN = = = 0,4
ABN = 23034’
c)
CoS CAN = = = 0,5625
CAN = 55046’
* Hoạt động 3: Củng cố – hướng dẫn về mhà
- Nhắc lại kt cơ bản
- Bài tập về nhà : Dùng bảng tra
a) Sin 70015’
b) Cos 23030’
c) Tg42052’
S: 12/10/2009
G: 13 và 16/10/2009
Tiết 7- 8 : Một số hệ thức về cạnh và góc
Trong tam giác vuông
Kiểm tra: Chuyên đề 1
A.Mục tiêu :
- Vận dụng các hệ thức để giải tam giác vuông
- Vận dụng thành thạo các hệ thức , tra bảng , máy tính
B. Chuẩn bị : Bảng phụ , bảng số , máy tính
C. Tiến trình bài giảng :
I. ÔĐTC : Sĩ số
II. Kiểm tra : Phát biểu định lí 1 số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
III. Đặt vấn đề:
IV. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Phần lí thuyết
GV: Y/c viết các hệ thức
GV: Qua việc giải tam giác vuông
Hãy cho biết cách tìm
1) Góc nhọn ?
2) Cạnh góc vuông ?
3 ) Cạnh huyền ?
Hoạt động 2: Bài tập
GV: Đưa ra bài tập 1
Tính S hình thang cân . Biết 2 cạnh đáy là 12
Cm và 18cm . góc ở đáy bằng 750
GV: H/d vẽ hình
- Gợi ý:
- Tính AH = ?
- Hãy tính : SABCD = ?
GV: Đưa ra bài tập 2
ABC có góc A = 200 ; = 300 ; AB = 60cm . Đường kẻ từ C đến AB cắt AB tại P ( hình vẽ) . Hãy tìm
a) AP ? ; BP ?
b) CP ?
GV: Đưa ra hình vẽ
- Hãy tính AH = ?
- Tính AC = ?
- Tính : AP = ? PB = ?
- Tính : CP = ?
GV: Chốt lại
I. Lí thuyết:
1) Các hệ thức
b = a.SinB = a.CosC
c = a.SinC = a.CosB
b= c.TgB= c.CotgC
c = b.TgC = b.CotgB
- Nếu biết 1 góc nhọn thì góc còn lại là
900 -
- Nếu biết 2 cạnh thì tìm 1 tỉ số LG của góc Tìm góc đó bằng cách tra bảng
- Dùng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuôn
- Từ hệ thức :
b = a.SinB = a . CosC
a = =
C = a. SinC = a . CosB
a = =
II. Bài tập
Bài tập 1:
Chứng Minh:
Kẻ AH ; BK CD
Ta có : AB = KH = 12 (cm)
DH + KC = DC – HK = 18 – 12 = 6
DH = = 3 (cm)
AH = DH.tgD = 3 . 3,732 = 11,196
SABCD = =
= 167,94 (cm)
* Bài tập 2:
Chứng Minh:
a)
Kẻ AH BC ; AHB tại H
AH = AB . SinB
= 60.Sin300 = 60. = 30
AHC ( = 1v)
AH = AC. Cos400
AC = = = 39,164
APC có ( = 1v)
AP = AC.Cos 200
= 39,164 . 0,9397 = 36,802
PB = AB – AP
= 60 – 36,802 = 23, 198
b) APC ( = 1v)
CP = AC. Sin200
= 39,164 . 0,342 = 13, 394
Đề kiểm tra : Chuyên đề 1
Câu 1: Tính x , y trong mỗi hình
a) b)
Câu 2 : Không dùng bảng số và máy tinh . Hãy so sánh các tỉ số LG theo thứ tự từ lớn đến nhỏ
Cotg250 ; tg320 ; cotg180 ; tg440 ; cotg620
Câu 3: Giải tam giác vuông ABC. Biết góc A = 900 ; AB = 5 : BC = 7 ( kết quả góc làm tròn đến phút , về cạnh làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)
Đáp án:
Câu1: a) Đ/lí 2: x2 =.9. 25 = 225 x = = 15
b ) Đ/ lí 2 : 82 = x. 10 x = = 6,4 . Đ/lí : y2 = x ( x + 10) = 6,4(6,4 +10)
y = =10,245
Câu 2: Cotg180 cotg250 tg440 tg320 cotg620
Câu 3:
Ta có : SinC = = 45035’ ; = 900 - = 44025’
AC = BC. SinB = 7.Sin44025’ 4,899
V. Hoạt động 3: Củng cố – H/d về nhà
- Nhắc lại kiến thức cơ bản
- Về nhà xem lại các bài tập phần ôn tập
Soạn ngày: 26/10/2009
Giảng ngày: 27 và 30/10/2009
Chủ đề 2: Đường tròn
Tiết 9- 10: Sự xác định đường tròn
Đường kính và dây của đường tròn
A. Mục tiêu:
- Củng cố về cách xác định đường tròn
- Vận dụng kt vào chứng minh bài tập về đường kính và dây của ( 0 )
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hìng và chứng minh hình học
B. Chuẩn bị : Bảng phụ – thước , com pa
C. Tiến trình bài giảng:
I.Ôđtc : Sĩ số
II. Kiểm tra : Nêu các cách xác định đường tròn
III. Đặt vấn đề :
IV. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn lí thuyết
GV: Gọi Hs nhắc lại
Đ/nghĩa
Các cách định đường tròn
Tâm đối xứng
Trục đối xứng
GV: Gọi hs phát biểu
Đ/lí 1
Đ/lí 2
Đ/lí 3
Hoạt động 2: Bài tập
GV: Đưa ra bài tập 1
ABCD là hình vuông . O giao 2 đường chéo , OA = cm . Vẽ ( A; 2 ) trong 5 điểm A,B, C, D , O . Điểm nào năm bên trong, bên ngoài đường tròn ?
GV: H/dẫn vẽ hình
Gọi hs làm
Nhận xét cách làm
GV: Đưa ra bài tập 2
Cho ABC cân tại A , nội tiếp (O) . đường cao AH cắt (O) tại D
a) CMR: AD là đường kính của (O)
b) Tính sđ ACD
c) BC = 24 ; AC = 20 . Tính AH và R ?
GV: H/d vẽ hình
GV:
Cho biết vì sao AD là đường kính ?
GV: Hãy tính sđ ACD = ?
GV: Gợi ý
Tính AH = ?
Tính AD = ?
Tính R = ?
GV: Đưa ra bài tập 3
Cho (O) có bán kính OA = 3cm ; Dây BC của đường tròn OA tại trung điểm của OA . Tính BC ?
GV: H/dẫn hs vẽ hình
GV: Cho biết OBA là gì ?
- sđ = ?
GV: Hãy tính HB = ?
BC = ?
GV: Đưa ra bài tập 4
Cho nửa (O) đường kính AB và dây E F không cắt đường kính. Gọi I và K lần lượt là chân các đường kẻ từ A, B đến E F
CMR: IE = KF
GV: H/dẫn vẽ hình
- OH là đường gì ?
Hãy CMinh: HE = H F
GV: đưa ra bài tập 5
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB . Dây CD , các đường với CD tại C và D t/ứng cắt AB ở M,N
CMR: AB = BN
GV: - H/dẫn vẽ hình
- OI là đường gì ?
- Hãy c/minh : AM = BN
I. Lí thuyết:
1) Sự xác định đường tròn – t/ c của đường tròn
- Định nghĩa :
-- Kí hiệu : ( 0; R ) hoặc ( 0 )
*Các cách xđ đường tròn : Biết
+ Tâm và R
+ Một đoạn thẳng là đường kính của nó
+ Ba điểm không thẳng hàng
*Tâm đối xứng : Là tâm đường tròn đó
* Trục đối xứng : Là đường kính
2) Đường kính và dây của đường tròn :
* Định lí 1:
* Định lí 2:
* Định lí 3:
II. Bài tập:
Bài tập 1:
ABCD là
GT OA = ; (O; 2)
A, B, C, D, O
KL nằm ở đâu ?
Chứng minh:
OA = 2 = R O nằm bên trong (A)
AB = AD = 2 = R B , D nằm trên (A)
AC = 2 2 = R C nằm ngoài (A)
Bài tập 2:
ABC cân nội tiếp (O)
GT AHBC ; BC= 24; AC = 20
a) AD là đường kính
KL b) sđ ACD
c) AH ? R ?
Chứng minh:
a) ABC cân tại A (gt)
AH BC (gt)
AH là trung trực của BC (1)
AD là trung trực của BC (2)
Vì O nằm trên trung trực của BC
Nên O nằm trên trung trực của AD
Vậy : AD là đường kính (O)
b) ACD có CO là trung tuyến ứng với cạnh AD OC = AD ACD = 900
c) Ta có : BH = HC = = = 12
Pi ta go : AHC( = 1v)
AH2 = AC2 – HC2 = 202 – 122 = 256
AH = = 16
Đ/lí 1: b2 = a.b’
AC2 = AD .AH AD = = = 25
R = = = 12,5
Bài tập 3:
Chứng minh:
Gọi H là trung điểm OA
Có : OH = HA (gt)
Và BC OA tại H
OBA cân tại B
OB = BA = R (1)
Mà OB = OA = R (2)
Từ (1) và (2)
OB = BA = OA = R
OBA là đều = 600 (đpcm)
HB = OB.Sin = 3.Sin600 = 3.
Vậy : BC = 2.BH = 2.= 3 (cm)
Bài tập 4:
Chứng minh:
Kẻ OH E F
Ta có : tứ giác AIKB là hình thang
OB = OA = R (1)
AI // BK (2) OH là đường trung bình
HI = HK (2)
Mà HE = H F Đ/lí đường kính dây cung (3)
Từ (1) , (2) và (3) IE = F K ( đpcm)
Bài tập 5:
Chứng minh:
Từ O kẻ OI CD IC = ID ( đ/lí đường kính)
Tứ giác CDNM là hình thang có IC = ID (1)
OI // CM // DN OI là đường TB
OM = ON ( 1) mà OA = OB = R (2)
Từ (1) và (2) AM = BN (đpcm)
Hoạt động 3: Củng cố – H/dẫn về nhà
Nhắc lại kt cơ bản
Bài tập về nhà : 20 (b) ; 22 (SBT)
Soạn ngày: 9/11/2009
Giảng ngày: 10và 13/11/2009
Tiết 11-12: Luyện tập
Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
A. Mục tiêu:
- Thông qua bài tập Hs được rèn luyên và củng cố các kt về khoảng cách từ tâm đến dây
- Hs biết vận dụng vào làm bài tập về CM
B. chuẩn bị: Thước, com pa
C. Tiến trình bài giảng:
I. ÔĐTC: sĩ số
II. Kiểm tra : Phát biểu đ/lí 1 và 2
III. Đặt vấn đề:
IV. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Đưa ra bài tập 12- sgk
H/dẫn vẽ hình
Ghi GT và KL
GV: Gợi ý c/minh
Tính OH = ?
GV: Hãy C/minh AB = CD ?
Gọi Hs lên bảng
GV: Y/c làm bài tập 13
H/dẫn vẽ hình
Gợi ý:
AB = CD thì OH, OK ?
OHE và OKE ntn?
EH ? EK
GV:
EA = EH+ HA
EC = EK + CK
GV: Đưa ra bài tập 14
GV: - h/dẫn vẽ hình ; ghi gt, kl
GV: Gợi ý
HA = HB = ?
OH = ?
OK = ?
CD = ?
GV: Đưa ra bài tập 15 –sgk
Đưa ra hình 70 – sgk
Gọi Hs so sánh các độ dài ?
GV: Đưa ra bài tập 16- sgk
GV: H/d vẽ hình
- Hãy cho biết OA là cạnh gì của vuông ?
Bài tập 12sgk – tr106:
GT (O; 5) ; AB = 8
AI = 1; CD AB
KL a) OH = ?
b) CD = AB
Chứng minh:
a) Kẻ OH AB HA = HB =
= 4
Pi ta go OHB
OH = = == 3
b)
Kẻ OH CD: Tứ giác IHOK là HCN vì
= = = 1v
Do đó : OH = IH = 4 – 1 = 3
Vì OH = OK = 3 . Nên AB = CD
Bài tập 13 sgk – tr 106:
Chứng minh:
a) c/minh: EH = EK
Ta có : HA = HB (gt) OH AB (đlí2)
KC = KD (gt) OK CD
Mà AB = CD (gt) OH = OK (đlí1)
OHE = OKE vì có
OH = OK ; OE chung (c. huyền )
EH = EK
b) c/minh: AE = EC
Do AB = CD (gt) HA = KC (1)
EH = EK ( c/m a) (2)
Từ (1) và (2) EA = EC
Bài tập 14sgk – tr 106 :
gt (O; 25) ; AB = 40
CD//AB ; KH = 22
kl CD = ?
Chứng minh:
Ta có : OH AB HB = HA =
= = 20
Pi ta go vào vuông OHA :
OH = = = 15
Gọi K là giao của OH và CD
Do CD//AB OK CD mà HK = 22(gt)
Nên : OK = HK – OH = 22 – 15 = 7
CD = 48 ( cm)
Bài 15 sgk – tr10
Giải :
a) Trong (O) nhỏ : AB CD OH OK
b) trong (O) lớn : OH OK ME M F
c) trong (O) lớn: ME M F MH MK
Bài tập 16- sgk
Gợi ý :
Kẻ OH E F
vuông OHA ( = 1V)
Ta có : OA OH BC E F
Hoạt động 2 : Củng cố – Hướng dẫn về nhà
Nhắc lại kiến thức cơ bản
Bài tập về nhà : xem và làm lại các bài tập
Soạn ngày :
Giảng ngày:
Tiết 13-14: Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
A.Mục tiêu:
- Học sinh biết vận dụng định lý vào chứng minh bài tập
- Rèn luyện vẽ hình , chứng minh bài tập hình học
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ , các bài tập
C. Tiến trình bài giảng
I. ÔĐTC: Sĩ số
II. Kiểm tra : Phát biểu tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau tại một điểm
III. Đặt vấn đề :
IV. Dạy bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập
GV: Đưa ra bài tập 1
Cho (O) , A nằm ngoài (O) kẻ tiếp tuyến AM , AN với đường tròn (M,N là tiếp điểm)
Chứng minh: OAMN
Vẽ đường kính NOC . Chứng minh rằng : MC//AO
Tính độ dài các cạnh AMN biết OM = 3cm ; OA = 5 cm
GV: - H/ dẫn vẽ hình
Gọi hs Chứng minh a)
Nhận xét cách làm
GV: Gọi hs làm b)
GV: Dựa vào b.c = a .h
GV: Đưa ra bài tập 2
Cho nửa (O) Đường kính AB , qua C nửa đường tròn . Kẻ tiếp tuyến dcủa nửa đường tròn . Gọi E, F lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến d , gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AB . Chứng minh rằng
a) CE = CF
b) AC là tia p/giác của BAE
c) CH2 = AE.BF
GV: Gợi ý
a)
Tứ giác AEFB là hình gì ?
Nêu đ/lí đường TB ?
b) Hãy so sánh ; ; ?
c) vuông CAE có cạnh nào ? góc nào bằng nhau ?
GV: Đưa ra bài tập 3
Cho (O) ; bán kính OA , dây CD là trung trực của OA
a) Tứ giác OCAD là hình gì ? tại sao ?
b) Kẻ tiếp tuyến với (O) tại C tiếp tuyến này cắt OA tại I . Tính độ dài CI , biết OA = R
GV: Hãy cho biết tứ giác OCAD là hình gì ? Vì sao ?
GV: OCA là gì ?
GV: Hãy tính CI = ?
Bài tập 1:
Chứng minh:
a) Chứng minh: OA MN
AMN cân tại A ( vì MA = NA ; t/c t2 )
OA là p/giác (t/c tiếp tuyến)
OA là đường cao nên OAMN
b) H là giao điểm MN và OA
Có ON = OC = R
HM = NM ( OA là trung tuyến )
HO là đường trung bình MNC
HO // MC
Pi ta go vuông AON
AN = =
Từ hệ thức lượng : AN.ON = AO . HN
Hay : 4.3 = 5 HN
HN = = 2,4
Mà HM = HN MN= 2.HN = 2. 2,4 = 4,8
AM = AN = 4 cm
Bài tập 2:
Chứng minh
a) Ta có: AE d ; BF d AE // BF
Tứ giác AEFB là hình thang
Mà : OA = OB = R
OC // AE // BF
CE = CF ( Đ/ lí đường TB )
b)
AOC có :
OC = OA = R AOC cân tại O
=
= ( so le vì AE // OC )
= Nên AC là phân giác BC
c)
CAE (= 1v) và CAH (= 1v) có
AC ( cạnh huyền chung )
= CAE = CAH AE = AH
Tương tự : BF = BH
ABC có : OC = AB là trung tuyến AB
ACB tại C
Theo hệ thức lượng :
CH2 = HA . HB
= AE . BF ( đpcm)
Bài tập 3:
Chứng minh :
a) Gọi H là giao điểm của OA và CD
Ta có : OA CD ( gt)
HC = HD ( đ/lí 2)
Mà tứ giác OCAD có : OH = HA ( gt)
HC = HD ( Cm trên)
OCAD là hình bình hành
Mà OA CD OCAD là H ình Thoi
b) AOC có : OC = CA ( cạnh H. Thoi)
OC = OA = R
OC = CA = OA nên AOC đều
Do đó : CA = 600
Mà OCI tại C vì OCCI (gt)
CI = OC . tg600
= R
Hoạt động 2: Củng cố – Hướng dẫn về nhà
Ôn lại phần lí thuyết
Về xem lai các bài tâp đã chữa
Soạn ngày :
Giảng ngày :
Tiết 15-16: Luyên tập về vị trí tương đối
của hai đương tròn
A.Mục Tiêu:
- Hs được củng cố lại về vị trí tương đối của hai đường tròn
- Biết vận dụng lí thuyết vào làm các bài tập
- Rèn kĩ năng vẽ hình và chứng minh hình học
B.Chuẩn bị : Thước , com pa
C. Tiến trình bài giảng
I . Ôđtc: Sĩ số
II, Kiểm tra : Hãy nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn , các hệ thức của chúng
III. Đặt vấn đề:
IV. Dạy bài mói:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Nhăc lại phần lí thuyết
GV: Gọi hs nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn và các hệ thức
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Đưa ra bài tập 1
Cho hình vẽ , trong đó (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Chứng minh rằng các tiếp tuyến Bx và Cy song song với nhau
GV: Gợi ý
So sánh và ?
- Em có két luận gì về Bx và Cy ?
GV: Đưa ra bài tập 2
Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB . Vẽ các đường tròn (I ; IA) và (B ; BA)
a) (I) và (B) có các vị trí tương đối như thế nào ? vì sao ?
b) Kẻ một đường thẳng đi qua A , căt các (I) và (B) theo thứ tự tại M và N . So sánh các độ dài AM và MN ?
GV : H/dẫn hs vẽ hình
GV : Gọi hs chứng minh
GV: Nhận xét
GV: Đưa ra bài tập 3
Cho (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A . Gọi CD là tiếp tuyến chung ngoài của 2 đường tròn ( C (O) ; D (O’) )
a) Tíng sđ góc CAD
b) Tính độ dài CD . Biết OA = 4,5 cm , OA = 2cm
GV: Hướng dân hs vẽ hình
GV: Gọi hs chứng minh a)
- Nhận xét
GV : Gọi hs chứng minh b)
- Nhận xét cách làm
- Sửa chữa sai sót
I. Phần lí thuyết
1) Hai đường tròn cắt nhau
R-r < OO’ < R + r
2) Hai đường tròn tiếp xúc nhau
a. Tiếp xúc ngoài : OO’ = R + r
b. Tiếp xúc trong : OO’ = R – r > 0
3) Hai đường tròn không giao nhau:
a. Hai đường trong ở ngoài nhau
OO’ > R + r
b. Hai đường tròn đựng nhau
OO’ < R – r
II . Phần 2: Luyện tập
Bài tập 1:
Chứng minh:
Ta có : (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A
Nên : O, A , O’ Thẳng hàng
Ta có: = ( dđ)
= (OBA cân tại O)
= (AOC cân tại O
= (1)
Ta có : OBx = 900 (gt) ; OCy = 900 (gt) (2)
Từ (1) và (2)
OBx - = OCy -
Hay = ( ở vị trí so le trong )
Nên : Bx // Cy
Bài tập 2:
Chứng minh:
a) IB = BA – IA = R – r
nên (I) và (B) tiếp xúc trong tại A
b) AMB có : OA = OB = r
nên MI là đường trung tuyến của AB
AMB vuông tại M AMB = 900
Mà ABN cân tại B ( BA = BN = R )
Có BM là đường cao , nên là đường trung tuyến AM = MN
Bài tập 3:
Chứng Minh:
a) Kẻ tiếp tuyến chung tại A , Cắt CD tại M
Ta có : MA = MC
MA = MD
( Theo t/c tiếp tuyến)
MA = MC = MD
Nên ACD có đường trung tuyến ứng với cạnh CD AM = CD
ACD vuông tại A
CAD = 900
b)
Ta có MO , Mo’ là tia phân giác hai góc kề bù AMC và AMD
OMO’ = 900
Nên OMO’ vuông tại M
Nên MA là đường cao
Theo hệ thức lượng :
MA2 = OA.O’A = 4,5 . 2 = 9
MA = = 3
Vậy CD = 2.M = 2.3 = 6 (cm)
Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn về nhà
Xem laị toàn bộ phần lí thuyết
Về nhà làm bài tập: 75, 76, 77 ( sbt)
File đính kèm:
- tu chon hinh 9 ki I 2 cot.doc