A/MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Hs nắm vững củng cố , khắc sâu HS định nghĩa các tỉ số lượng giác từ đó thấy được sự liên quan mật thiết giữa các tỉ số lượng giác , tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau .
2.Kĩ năng: -Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó .
-Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan .
3.Thái độ: Cẩn thận khi tính toán , Thấy hứng thú khi học bộ môn này & Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , suy luận logíc cho HS .
B/CHUẨN BỊ
1.GV: Thước thẳng ,eke, com pa, phấn màu.
2.HS: Thước thẳng ,eke, com pa.
C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
A/MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Hs nắm vững củõng cố , khắc sâu HS định nghĩa các tỉ số lượng giác từ đó thấy được sự liên quan mật thiết giữa các tỉ số lượng giác , tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau .
2.Kĩ năng: -Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó .
-Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan .
3.Thái độ: Cẩn thận khi tính toán , Thấy hứng thú khi học bộ môn này & Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , suy luận logíc cho HS .
B/CHUẨN BỊ
1.GV: Thước thẳng ,eke, com pa, phấn màu.
2.HS: Thước thẳng ,eke, com pa.
C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ- Chữa BTVN(15’)
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
GV nêu yêu cầu:
HS1 : - Nêu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau?
Chữa bt12
HS2: Chữa bt 13a/
HS3: Chưa bt 13c/
GV đánh giá chung, uốn nắn cách trình bày
GV cho điểm
HS thực hiện theo y/c
HS1: -Nêu đn
- Nêu đlí về TSLG của hai góc phụ nhau.
Làm bt theo yêu cầu
HS khác nhận xét bổ sung
Chữa bt12(sgk)
Ta có :
sin 60 0=cos30 0 ;cos75 0=sin15 0;
sin52 030’=cos37030’ ;
cotg820=tg 80; tg 800= cotg 10 0
Chữa bt13b/
Chữa bt 13 (a ,c ) (sgk)
a/ sin =
*CD : M
Dựng = 900 3
Lấy MOy : OM = 2 2
Dựng ( M , MN = 3) , α
và cắt tia Ox tại N . O N
Vậy = cần dựng
*CM: sin = sin= =
c/ tg =
*CD C
Dựng = 900
Lấy CBy : BC = 3 3
Lấy ABy : BA = 4 B 4 α
Nối AC ta được = cần dựng A
*CM : tg= tg = =
Hoạt động2: Luyện tập (22’)
GV yêu cầu làm bt 14
GV gợi ý:
Sử dụng đn về TSLG để c/m các biểu thức đó?
Gv làm mẫu 1 phần, y/c hs tiếp tục lên làm các phần còn lại.
HS lần lượt đứng tại chỗ nhắc lại đn về TSLG
2 HS lên bảng trình bày
HS khác nhận xét bổ sung.
Bài 14 ( SGK /77 )
a/ Ta có :=== tg.
Vậy: tg=
Ta có := == cotg.
Vậy: cotg=
* tg . cotg = 1
áp dụng hai câu trên suy ra :
tg . cotg = . = 1
b/ sin2 + cos2 = 1
sin2+cos2=+=+
= == 1(đl Pytago)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà(3’)
Xem lại các bt đã làm, làm tiếp các bt còn lại. Chuẩn bị cho tiết sau tiếp tục luyện tập.
====================================
Tuần 4 Ngày soạn:7/09
Tiết 8 Ngày dạy :11/09
LUYỆN TẬP
A/MỤC TIÊU
1.Kiến thức:Tiếp tục củõng cố , khắc sâu định nghĩa các tỉ số lượng giác từ đó thấy được sự liên quan mật thiết giữa các tỉ số lượng giác , tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau .
2.Kĩ năng: -Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan .
3.Thái độ: Cẩn thận khi tính toán , Thấy hứng thú khi học bộ môn này và rèn luyện kỹ năng vẽ hình , suy luận logíc cho HS .
B/CHUẨN BỊ
1.GV: Thước thẳng ,eke, com pa, phấn màu.
2.HS: Thước thẳng ,eke, com pa.
C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ- Chữa BTVN(20’)
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
GV nêu yêu cầu:
HS1: Bài toán: Cho tam giác ABC vuông ở B, trong đó AB = 0,9m, BC = 1,2m. Tính các tỉ số lượng giác của góc C rồi từ đó suy ra tỉ số lượng giác của góc A.
HS 2 : làm BT 15/sgk
GV theo dõi HS trình bày
Kịp thời uốn nắn sửa sai khi cần.
GV nhận xét và chú ý phần trình bày bài
HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
HS dưới lớp cùng theo dõi và nêu nhận xét bổ sung.
HS1:
Ta có AC =
=
= 1,5(m)
Sin C = => CosB=
Cos C = =>SinB=
TgC==>CotgB=
cotg C ==>tg B=
HS 2: làm bài 15
Bài 15 ( SGK /77 )
Sin C = cos B = 0,8
Ta có : sin2 C + cos2 C = 1
Cos2 C = 1 - Sin2 C
=1–(0,8)2 = 0,36
sinB= 0,6. Do đó:
tg C===;
øcotg C===
Hoạt động2: Luyện tập (22’)
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
? Vậy khi biết số đo một cạnh và một góc có thể tìm được số đo các cạnh còn lại?
GV uốn nắn cách trình bày
GV lưu ý HS phải chú ý trong trường hợp chỉ áp dụng về tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông
HS cùng làm dưới sự hướng dẫn của GV
HS vẽ hình và trình bày.
HS làm bài tập theo gợi ý của GV
Bài 16( SGK /77 )
C
600
A B
Gọi độ dài của cạnh đối diện
với góc 600 là AB ta có :
Sin 600 =
AB = BC . sin 600
AB = 8 . Sin 600 AB = 8 . = 4
Vậy AB = 4
Bài 17 (sgk)
= 29
Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà(3’)
Xem lại các bt đã làm, làm tiếp các bt còn lại. Chuẩn bị cuốn Bảng số với 4 chữ số thập phân, hoặc máy tính FX 500A trở lên để học nội dung bài tiếp theo.
=============================================
Tuần 5 Ngày soạn:13/09
Tiết 9 Ngày dạy :15/09
§3:Bảng lượng giác
A/MỤC TIÊU
1.Kiến thức:- HS hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các TSLG của hai góc phụ nhau.
2.Kĩ năng:- Có kỹ năng tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo của một góc nhọn, tìm góc nhọn khi biết trước TSLG của nó
3. Thái độ: - Cẩn thận khi tra bảng, dùng máy tính, thấy hứng thú khi học bộ môn này
B/CHUẨN BỊ
1.GV: Bảng phụ , Bảng số với 4 chữ số thập thâp hoặc máy tính FX-220 ;FX-500MS
2.HS: Bảng số với 4 chữ số thập thâp hoặc máy tính FX-220 ; FX-500MS
C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Oån định
KTBC- ĐVĐ vào bài(3’)
? Nhắc lại đlí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau?
GV ĐVĐ vào bài như sgk.
Bài mới
Hoạt động1: Cấu tạo của bảng lượng giác(15’)
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Gv giới thiệu cuốn: “Bảng số với 4 chữ số thập phân” và giới thiệu về cấu tạo bảng lượng giác như sgk.
? Có nhận xét gì về giá trị cuả các TSLG khi tăng từ
00 đến 900?
Theo dõi sgk
HS nêu được nhận xét.
1. Cấu tạo của bảng lượng giác. (sgk)
*Nhận xét :
Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì:
Sinvà tg tăng.
Cosin và cotang giảm
Hoạt động 2: Cách dùng bảng(15’)
- Hướng dẫn cách sử dụng chung
- Lấy VD hướng dẫn HS thực hiện cách tra bảng .
Treo bảng phụ ghi ?1 và ?2 lên bảng cho Hs thực hiện giải .
- Cho HS nhận xét ?
Nêu chú ý ?
- Hướng dẫn HS làm VD 5
- Cho HS làm ? 3
- Gợi ý cách giải
Aùp dụng tg.cotg= 1
=>tg=
- Cho HS nhận xét sửa sai nếu có ?
- Chốt lại nêu chú ý .
- Chuyển sang Ví dụ 6
Cho HS làm?4
- Nhận xét?
- Lắng nghe và ghi vào vở .
- Theo dõi GV hướng dẫn trên bảng và ghi vào vở .
- Lắng nghe hướng dẫn của GV và cùng thực hiện .
- Thực hiện làm ?1 và ?2
- Nêu kết quả .
- Nhận xét sửa sai nếu có ?
- Nhắc lại chú ý và ghi vào vở
Theo dõi GV giới thiệu VD 5 và ghi vào vở .
- Thực hiện làm ? 3
- Nhận xét sửa sai nếu có
- Ghi chú ý vào vở .
- Theo dõi GV giới thiệu VD 6 và ghi vào vở .
- Thực hiện giải và đọc kết quả:
- Thực hiện giải và đọc kết quả:
- Nhận xét ?
2. Cách dùng bảng
a/Tìm TSLG của một góc nhọn cho trước
(SGK/78,79)
* Ví dụ1 :
Vậy sin 460 12’0,7218
* Ví dụ2 : Tìm sin460 14’
sin46014’=sin(46012’+2’)
=0,7218+0,0003
=0,7221
* Ví dụ3 : Tìm tg 520 18’
Vậy tg 520 18’ 1,2938
Chú ý ( SGK / 80)
b/ Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc
* Ví dụ 5: Tìm góc nhọn
( làm tròn đến phút ), biết:
sin = 0,7838 .
Vậy 51036’
?3:Aùp dụng tg.cotg= 1
tg==0,333
Vậy tg0,332=>18024’
mà cotg=tg0,332
=>18024’
* Chú ý :
* Ví dụ 6 : Tìm góc nhọn ( làm tròn đến độ), biết
sin = 0,4470.
=> 270
?4: Ta có :cos = 0,5547
=> 570
Hoạt động3: Hướng dẫn đọc thêm “Tìm TSLG bằng máy tính bỏ túi” (10’)
Yêu cầu HS quan sát máy tính
GV giới thiệu các phím chức năng.
Yêu cầu HS làm 1 số VD để củng cố cách sử dụng.
Quan sát và thực hiện theo hướng dẫn.
Đọc sgk để nghiên cứu thêm về cách sư ûdụng máy tính bỏ túi.
Các phím chức năng:
Cosin
Sin
Tan
Tìm Cotang:
Bấm: 1Tan
hoặc Tan( 900 - )
Tìm góc khi biết TSLG :
Shift
Sin
Hoặc Sin-1; Cos-1; Tan-1
Tìm góc nhọn của Cotang
Shift
Tan
(1) =
Hoạt động4:Hướng dẫn về nhà (2’)
Học bài theo vở ghi và sgk.
Làm BT 18,19,20;21 (sgk)
===========================
File đính kèm:
- giao an hh9 tiet 789.doc